![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu trường hợp về cách giáo viên làm việc với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong lớp học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này là một nghiên cứu trường hợp về hai giáo viên về sự sẵn sàng của họ trong việc tiến hành giáo dục tổng thể, những khó khăn, sự thay đổi chương trình, và sự thích nghi trong việc giáo dục học sinh có hoàn cảnh đặc biệt. Bài viết cũng đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc áp dụng giáo dục tổng thể. Cách nghiên cứu trường hợp được vận dụng trong nghiên cứu này cùng với việc sử dụng các nguồn dữ liệu. Cụ thể, 2 giáo viên được lựa chọn để phỏng vấn từng người một theo cách phỏng vấn nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu trường hợp về cách giáo viên làm việc với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong lớp họcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀONGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỀ CÁCH GIÁO VIÊNLÀM VIỆC VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TRONG LỚP HỌCA case study of regular teachers handling childrenwith special needs in general education classroomsNgày nhận bài 01/9/2016; ngày phản biện: 15/10/2016; ngày duyệt đăng: 21/11/2016Emmie Manliguez Cabanlit*TÓM TẮTChính phủ Philippines thực hiện chính sách giáo dục tổng thể nhằm tăng tỷ lệ học sinh đếntrường. Một trong những phần của chương trình đó là việc bố trí các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtvào các lớp học bình thường khác nơi mà các em học theo cặp/nhóm dưới sự hướng dẫn của giáoviên. Bài viết này là một nghiên cứu trường hợp về hai giáo viên về sự sẵn sàng của họ trong việctiến hành giáo dục tổng thể, những khó khăn, sự thay đổi chương trình, và sự thích nghi trong việcgiáo dục học sinh có hoàn cảnh đặc biệt. Bài viết cũng đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệuquả của việc áp dụng giáo dục tổng thể. Cách nghiên cứu trường hợp được vận dụng trong nghiêncứu này cùng với việc sử dụng các nguồn dữ liệu. Cụ thể, 2 giáo viên được lựa chọn để phỏng vấntừng người một theo cách phỏng vấn nhóm. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy rằng sự chủ độngsẵn sàng của giáo viên là cốt lõi trong giáo dục tổng thể. Họ thừa nhận cảm giác không thoải máitrong việc tiếp xúc với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt liên quan đến các vấn đề vệ sinh thân thể.Các giáo viên cũng bày tỏ gánh nặng trong việc giáo dục các học sinh này với các vấn đề về ứng xửvà hành vi vì điều này sẽ ảnh hưởng đến gián đoạn lớp học. Các kỹ năng cần thiết trong tiếp xúc vớicác trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần phải có. Điều này thúc đẩy các giáo viên trong việc thay đổichương trình như tổ chức cho các em các hoạt động khác nhau và đơn giản cùng với các trẻ em bìnhthường khác. Bởi vậy, bài viết này đưa ra một giải pháp đó là thiết lập các khóa đào tạo tại chức chocác giáo viên những người đã được đào tạo theo chương trình cũ, trang bị các kỹ năng để giảng dạygiáo dục tổng thể và đặc biệt họ có khả năng điều chỉnh chương trình trong việc giảng dạy trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt.Từ khóa: Giáo viên phổ thông; giáo dục tổng thể; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; thay đổichương trìnhABSTRACTThe Philippines implements Inclusive Education as a strategy to increase participation rate ofchildren in school. One of the program options in this implementation is the placement of childrenwith special needs (CSN) in regular or general education classrooms where the child learns withhis/her peers under the regular teacher who addresses the childs needs. This paper is a case study oftwo regular teachers in such a situation which is aimed at exploring their readiness for inclusiveeducation, their challenges and curricular modifications and/or adaptations in addressing CSN. It alsodetermined some ways to improve the implementation of inclusive education. A case study approach*Ph.D. - University of Southeastern Philippines (USeP), Davao City, PhilippinesSỐ 04 - THÁNG 11 NĂM 201691TAN TRAO UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEwas utilized in the conduct of this study, utilizing informative and contextual data. In particular, twoteachers were purposely involved in a one-on-one interview followed by a focus group discussion(FGD). Through thematic analysis, it is revealed that the readiness of teachers was centered on theconcepts and beliefs on inclusive education. They acknowledged the feeling of being awkward anduncomfortable in handling children with special needs for some hygienic problems like salivating andexcessive sweating. They also expressed a burden on handling children with behavioral problemsbecause it disrupts classes. The essential skills necessary in handling children with special needs iswanting. This prompted the teachers to make some curricular modifications like giving a childdifferent but simplified activities from the regular children. Hence, this study recommends that morein-service trainings be given for teachers who took up their education degree in the old curriculum sothat their capacity in handling inclusive classes will be enhanced and they would be able to giveappropriate curricular modifications to children with special needs.Keywords: generalist teachers/classroom, inclusive classes/education, children with specialneeds, curricular modificationsIntroductionThe interest of educating the Filipinochildren can be traced back in the history of thecountry in 1902, when Fred Atkinson, anAmerican Director of Education in thePhilippines, gave orders to the Secretary ofPublic Instruction in the country to enroll theblind and deaf children in the general classroomlike any regular child (Quijano, 2007). It pavedthe way to the creation of Special Education in1907, where it grew nationwide. Schools andcenters were opened in public and privateschoo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu trường hợp về cách giáo viên làm việc với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong lớp họcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀONGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỀ CÁCH GIÁO VIÊNLÀM VIỆC VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TRONG LỚP HỌCA case study of regular teachers handling childrenwith special needs in general education classroomsNgày nhận bài 01/9/2016; ngày phản biện: 15/10/2016; ngày duyệt đăng: 21/11/2016Emmie Manliguez Cabanlit*TÓM TẮTChính phủ Philippines thực hiện chính sách giáo dục tổng thể nhằm tăng tỷ lệ học sinh đếntrường. Một trong những phần của chương trình đó là việc bố trí các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtvào các lớp học bình thường khác nơi mà các em học theo cặp/nhóm dưới sự hướng dẫn của giáoviên. Bài viết này là một nghiên cứu trường hợp về hai giáo viên về sự sẵn sàng của họ trong việctiến hành giáo dục tổng thể, những khó khăn, sự thay đổi chương trình, và sự thích nghi trong việcgiáo dục học sinh có hoàn cảnh đặc biệt. Bài viết cũng đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệuquả của việc áp dụng giáo dục tổng thể. Cách nghiên cứu trường hợp được vận dụng trong nghiêncứu này cùng với việc sử dụng các nguồn dữ liệu. Cụ thể, 2 giáo viên được lựa chọn để phỏng vấntừng người một theo cách phỏng vấn nhóm. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy rằng sự chủ độngsẵn sàng của giáo viên là cốt lõi trong giáo dục tổng thể. Họ thừa nhận cảm giác không thoải máitrong việc tiếp xúc với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt liên quan đến các vấn đề vệ sinh thân thể.Các giáo viên cũng bày tỏ gánh nặng trong việc giáo dục các học sinh này với các vấn đề về ứng xửvà hành vi vì điều này sẽ ảnh hưởng đến gián đoạn lớp học. Các kỹ năng cần thiết trong tiếp xúc vớicác trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần phải có. Điều này thúc đẩy các giáo viên trong việc thay đổichương trình như tổ chức cho các em các hoạt động khác nhau và đơn giản cùng với các trẻ em bìnhthường khác. Bởi vậy, bài viết này đưa ra một giải pháp đó là thiết lập các khóa đào tạo tại chức chocác giáo viên những người đã được đào tạo theo chương trình cũ, trang bị các kỹ năng để giảng dạygiáo dục tổng thể và đặc biệt họ có khả năng điều chỉnh chương trình trong việc giảng dạy trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt.Từ khóa: Giáo viên phổ thông; giáo dục tổng thể; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; thay đổichương trìnhABSTRACTThe Philippines implements Inclusive Education as a strategy to increase participation rate ofchildren in school. One of the program options in this implementation is the placement of childrenwith special needs (CSN) in regular or general education classrooms where the child learns withhis/her peers under the regular teacher who addresses the childs needs. This paper is a case study oftwo regular teachers in such a situation which is aimed at exploring their readiness for inclusiveeducation, their challenges and curricular modifications and/or adaptations in addressing CSN. It alsodetermined some ways to improve the implementation of inclusive education. A case study approach*Ph.D. - University of Southeastern Philippines (USeP), Davao City, PhilippinesSỐ 04 - THÁNG 11 NĂM 201691TAN TRAO UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCEwas utilized in the conduct of this study, utilizing informative and contextual data. In particular, twoteachers were purposely involved in a one-on-one interview followed by a focus group discussion(FGD). Through thematic analysis, it is revealed that the readiness of teachers was centered on theconcepts and beliefs on inclusive education. They acknowledged the feeling of being awkward anduncomfortable in handling children with special needs for some hygienic problems like salivating andexcessive sweating. They also expressed a burden on handling children with behavioral problemsbecause it disrupts classes. The essential skills necessary in handling children with special needs iswanting. This prompted the teachers to make some curricular modifications like giving a childdifferent but simplified activities from the regular children. Hence, this study recommends that morein-service trainings be given for teachers who took up their education degree in the old curriculum sothat their capacity in handling inclusive classes will be enhanced and they would be able to giveappropriate curricular modifications to children with special needs.Keywords: generalist teachers/classroom, inclusive classes/education, children with specialneeds, curricular modificationsIntroductionThe interest of educating the Filipinochildren can be traced back in the history of thecountry in 1902, when Fred Atkinson, anAmerican Director of Education in thePhilippines, gave orders to the Secretary ofPublic Instruction in the country to enroll theblind and deaf children in the general classroomlike any regular child (Quijano, 2007). It pavedthe way to the creation of Special Education in1907, where it grew nationwide. Schools andcenters were opened in public and privateschoo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí đại học Tân Trào Cách giáo viên làm việc với trẻ em Hoàn cảnh đặc biệt trong lớp học Phương pháp giảng dạy Hiệu quả giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 158 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 118 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 109 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 93 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 87 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 75 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 71 0 0 -
115 trang 61 0 0
-
Phương pháp giảng dạy đối với học phần Kế toán tài chính 1
8 trang 60 0 0