Nghiên cứu truyện thơ cùng cốt truyện: Trạng nguyên (người Thái) với Tống Trân Cúc Hoa (người Kinh) ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học Việt Nam không chỉ cấu thành bởi văn học dân tộc Kinh mà còn có sự góp mặt của nhiều bộ phận văn học dân tộc ít người khác. Người Thái có dân số đông vượt trội, địa bàn cư trú rộng lớn, có bề dày văn hóa. Ở lĩnh vực văn học, tộc Thái có nhiều thành tựu tiêu biểu, trong đó truyện thơ là thể loại điển hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu truyện thơ cùng cốt truyện: Trạng nguyên (người Thái) với Tống Trân Cúc Hoa (người Kinh) ở Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2013, Vol. 58, No. 2, pp. 32-40 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NGHIÊN CỨU TRUYỆN THƠ CÙNG CỐT TRUYỆN: TRẠNG NGUYÊN (NGƯỜI THÁI) VỚI TỐNG TRÂN CÚC HOA (NGƯỜI KINH) Ở VIỆT NAM Ngô Thị Phượng Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt. Văn học Việt Nam không chỉ cấu thành bởi văn học dân tộc Kinh mà còn có sự góp mặt của nhiều bộ phận văn học dân tộc ít người khác. Người Thái có dân số đông vượt trội, địa bàn cư trú rộng lớn, có bề dày văn hóa. Ở lĩnh vực văn học, tộc Thái có nhiều thành tựu tiêu biểu, trong đó truyện thơ là thể loại điển hình. Truyện thơ người Thái có nhiều điểm tương đồng và khác biệt với truyện Nôm người Kinh. So sánh cốt truyện Trạng nguyên (Thái) với Tống Trân Cúc Hoa (Kinh), chúng tôi thu được những kết quả khá thú vị. Đây là minh chứng cụ thể, khẳng định mối giao lưu văn hóa và bản sắc văn hóa tộc người. Từ khóa: Truyện thơ, cốt truyện, tương đồng, khác biệt, Trạng Nguyên, Tống Trân Cúc Hoa, văn học dân tộc ít người...1. Mở đầu Trong số các thể loại văn học Thái còn lại đến nay, truyện thơ có giá trị hơn cả. Nhànghiên cứu Thái học Cầm Cường đó nhận định: “xã hội bản mường Thái sau thời kì anhhùng mở đất đã bước vào thời kì củng cố và xây dựng hòa bình cũng như giữ gìn hòa bìnhcác bản mường. Đó là thời kì bắt đầu nở rộ thơ ca và các đỉnh cao của trào lưu văn họcnày là các truyện thơ” [1;116]. Hiện nay, trong thư viện của tỉnh Sơn La, nguyên là thủphủ của khu tự trị Thái Mèo xưa, còn lưu giữ khoảng 300 truyện thơ viết bằng chữ Tháicổ, nhưng số tác phẩm được dịch sang tiếng Việt còn khá khiêm tốn. Xuất phát từ thực tếđó, chúng tôi đã dành nhiều tâm sức sưu tầm, dịch, biên soạn, nghiên cứu về truyện thơThái. Trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy, có một số truyện thơ Thái cùng cốttruyện với truyện Nôm Kinh như Ngu háu, Ý Nọi – Nàng Xưa, Trạng nguyên, Trạng Tư,Ú Thêm. Ở các sáng tác kể trên, truyện Trạng nguyên (viết tắt là TN), có cốt truyện giốngtruyện Nôm Kinh Tống Trân - Cúc Hoa (viết tắt là TTCH), được coi là “thành công lớnvề mọi mặt. Nó chứng tỏ ngôn ngữ văn học, nghệ thuật thơ ca dân tộc, tầm uyên bác củaNgày nhận bài 5/5/2012. Ngày nhận đăng 25/12/2012.Liên lạc Ngô Thị Phượng, e-mail: lengotracviet@yahoo.com32 Nghiên cứu truyện thơ cùng cốt truyện: Trạng Nguyên (người Thái) với Tống Trân Cúc Hoa...tác giả [. . . ] làm nên một trong những niềm tự hào lớn lao của văn học Thái Việt Namta” [1;128]. Truyện rất đáng để người đọc chú ý. Dưới đây, chúng tôi tiến hành trình bàymột số vấn đề liên quan đến hai truyện thơ có cùng cốt truyện nói trên, chỉ ra điểm tươngđồng, khác biệt, làm sáng tỏ hơn mối quan hệ giữa văn học Thái và Kinh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Truyện thơ và cốt truyện Truyện thơ - thuật ngữ định danh dùng để chỉ một thể loại văn học của người Kinh;các dân tộc ít người trong đó có người Thái trên lãnh thổ Việt Nam. Trước hết, xin bàn về thuật ngữ truyện thơ Nôm. Từ khi có khoa văn học sử dân tộc,giới nghiên cứu đã đưa ra một số thuật ngữ gọi tên thể loại như: truyện thơ Nôm, truyệnthơ, trường ca tự sự, truyện dài, truyện Nôm, truyện thơ lục bát. Đây là một trong bốn thểloại lớn nhất của nền văn học trung đại Việt Nam. Bàn về văn học Việt Nam nửa cuốithế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, ở cuốn Việt Nam văn học sử yếu, nhà nghiên cứu DươngQuảng Hàm đã định nghĩa: “Truyện Nôm là tiểu thuyết viết bằng văn vần. . . ” [3;308].Trong chương 3, chuyên luận Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, Đặng Thanh Lê khẳngđịnh: “Truyện Nôm, thể loại tiểu thuyết cổ điển nhất Việt Nam”, “nó nằm trong hệ thốngtác phẩm phản ánh cuộc sống bằng phương thức tự sự” [5;55]. Như vậy, bàn về truyện thơNôm, các ý kiến nêu trên đều thống nhất khẳng định yếu tố hạt nhân là truyện (tự sự) vàthơ (trữ tình). Tiếp theo, chúng tôi xin bàn về truyện thơ. Đây cũng là một thể loại lớn của văn họccác dân tộc ít người, “thể loại đạt đến trình độ cao nhất trong sự phát triển của các thể loạivăn học dân gian”. Đặc trưng thể loại là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Trong Văn họcdân gian, Đinh Gia Khánh viết: Truyện thơ là “truyện dài bằng thơ”. Giới thiệu tác phẩmÚ Thêm, Đặng Nghiêm Vạn khẳng định: truyện thơ “là loại hình mang tính chuyển tiếp,không dừng lại ở phạm trù dân gian, tuy còn đượm nhiều hương sắc, mà đá qua phạm trùbác học”... Phan Đăng Nhật trong trang 150, cuốn Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam tổngkết như sau: “Nếu như người Kinh có truyện thơ Nôm thì các dân tộc thiểu số có một loạihình tương đương: Truyện thơ. Đó là những tác phẩm tự sự dưới hình thức thơ ca. Ở cácdân tộc thiểu số không cần phải ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu truyện thơ cùng cốt truyện: Trạng nguyên (người Thái) với Tống Trân Cúc Hoa (người Kinh) ở Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2013, Vol. 58, No. 2, pp. 32-40 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NGHIÊN CỨU TRUYỆN THƠ CÙNG CỐT TRUYỆN: TRẠNG NGUYÊN (NGƯỜI THÁI) VỚI TỐNG TRÂN CÚC HOA (NGƯỜI KINH) Ở VIỆT NAM Ngô Thị Phượng Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt. Văn học Việt Nam không chỉ cấu thành bởi văn học dân tộc Kinh mà còn có sự góp mặt của nhiều bộ phận văn học dân tộc ít người khác. Người Thái có dân số đông vượt trội, địa bàn cư trú rộng lớn, có bề dày văn hóa. Ở lĩnh vực văn học, tộc Thái có nhiều thành tựu tiêu biểu, trong đó truyện thơ là thể loại điển hình. Truyện thơ người Thái có nhiều điểm tương đồng và khác biệt với truyện Nôm người Kinh. So sánh cốt truyện Trạng nguyên (Thái) với Tống Trân Cúc Hoa (Kinh), chúng tôi thu được những kết quả khá thú vị. Đây là minh chứng cụ thể, khẳng định mối giao lưu văn hóa và bản sắc văn hóa tộc người. Từ khóa: Truyện thơ, cốt truyện, tương đồng, khác biệt, Trạng Nguyên, Tống Trân Cúc Hoa, văn học dân tộc ít người...1. Mở đầu Trong số các thể loại văn học Thái còn lại đến nay, truyện thơ có giá trị hơn cả. Nhànghiên cứu Thái học Cầm Cường đó nhận định: “xã hội bản mường Thái sau thời kì anhhùng mở đất đã bước vào thời kì củng cố và xây dựng hòa bình cũng như giữ gìn hòa bìnhcác bản mường. Đó là thời kì bắt đầu nở rộ thơ ca và các đỉnh cao của trào lưu văn họcnày là các truyện thơ” [1;116]. Hiện nay, trong thư viện của tỉnh Sơn La, nguyên là thủphủ của khu tự trị Thái Mèo xưa, còn lưu giữ khoảng 300 truyện thơ viết bằng chữ Tháicổ, nhưng số tác phẩm được dịch sang tiếng Việt còn khá khiêm tốn. Xuất phát từ thực tếđó, chúng tôi đã dành nhiều tâm sức sưu tầm, dịch, biên soạn, nghiên cứu về truyện thơThái. Trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy, có một số truyện thơ Thái cùng cốttruyện với truyện Nôm Kinh như Ngu háu, Ý Nọi – Nàng Xưa, Trạng nguyên, Trạng Tư,Ú Thêm. Ở các sáng tác kể trên, truyện Trạng nguyên (viết tắt là TN), có cốt truyện giốngtruyện Nôm Kinh Tống Trân - Cúc Hoa (viết tắt là TTCH), được coi là “thành công lớnvề mọi mặt. Nó chứng tỏ ngôn ngữ văn học, nghệ thuật thơ ca dân tộc, tầm uyên bác củaNgày nhận bài 5/5/2012. Ngày nhận đăng 25/12/2012.Liên lạc Ngô Thị Phượng, e-mail: lengotracviet@yahoo.com32 Nghiên cứu truyện thơ cùng cốt truyện: Trạng Nguyên (người Thái) với Tống Trân Cúc Hoa...tác giả [. . . ] làm nên một trong những niềm tự hào lớn lao của văn học Thái Việt Namta” [1;128]. Truyện rất đáng để người đọc chú ý. Dưới đây, chúng tôi tiến hành trình bàymột số vấn đề liên quan đến hai truyện thơ có cùng cốt truyện nói trên, chỉ ra điểm tươngđồng, khác biệt, làm sáng tỏ hơn mối quan hệ giữa văn học Thái và Kinh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Truyện thơ và cốt truyện Truyện thơ - thuật ngữ định danh dùng để chỉ một thể loại văn học của người Kinh;các dân tộc ít người trong đó có người Thái trên lãnh thổ Việt Nam. Trước hết, xin bàn về thuật ngữ truyện thơ Nôm. Từ khi có khoa văn học sử dân tộc,giới nghiên cứu đã đưa ra một số thuật ngữ gọi tên thể loại như: truyện thơ Nôm, truyệnthơ, trường ca tự sự, truyện dài, truyện Nôm, truyện thơ lục bát. Đây là một trong bốn thểloại lớn nhất của nền văn học trung đại Việt Nam. Bàn về văn học Việt Nam nửa cuốithế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, ở cuốn Việt Nam văn học sử yếu, nhà nghiên cứu DươngQuảng Hàm đã định nghĩa: “Truyện Nôm là tiểu thuyết viết bằng văn vần. . . ” [3;308].Trong chương 3, chuyên luận Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, Đặng Thanh Lê khẳngđịnh: “Truyện Nôm, thể loại tiểu thuyết cổ điển nhất Việt Nam”, “nó nằm trong hệ thốngtác phẩm phản ánh cuộc sống bằng phương thức tự sự” [5;55]. Như vậy, bàn về truyện thơNôm, các ý kiến nêu trên đều thống nhất khẳng định yếu tố hạt nhân là truyện (tự sự) vàthơ (trữ tình). Tiếp theo, chúng tôi xin bàn về truyện thơ. Đây cũng là một thể loại lớn của văn họccác dân tộc ít người, “thể loại đạt đến trình độ cao nhất trong sự phát triển của các thể loạivăn học dân gian”. Đặc trưng thể loại là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Trong Văn họcdân gian, Đinh Gia Khánh viết: Truyện thơ là “truyện dài bằng thơ”. Giới thiệu tác phẩmÚ Thêm, Đặng Nghiêm Vạn khẳng định: truyện thơ “là loại hình mang tính chuyển tiếp,không dừng lại ở phạm trù dân gian, tuy còn đượm nhiều hương sắc, mà đá qua phạm trùbác học”... Phan Đăng Nhật trong trang 150, cuốn Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam tổngkết như sau: “Nếu như người Kinh có truyện thơ Nôm thì các dân tộc thiểu số có một loạihình tương đương: Truyện thơ. Đó là những tác phẩm tự sự dưới hình thức thơ ca. Ở cácdân tộc thiểu số không cần phải ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học Việt Nam Văn học dân tộc ít người Văn học dân tộc Tống Trân Cúc Hoa Trạng Nguyên Giao lưu văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 340 8 0 -
15 trang 257 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0