Danh mục

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng của đảng, chính phủ thông qua các văn bản về đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là thành quả của một quá trình tiếp thu, chắt lọc và phát triển tinh hoa văn hóa nhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục luôn có sự thống nhất hữu cơ giữa lí luận giáo dục và thực tiễn giáo dục, vừa mang hơi thở của cuộc sống hiện tại, vừa chứa đựng khát vọng về một tương lai. Học tập tư tưởng của Người, chúng ta cần tiếp tục kế thừa và quyết tâm xây dựng nền giáo dục, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng của đảng, chính phủ thông qua các văn bản về đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nayVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 2-5 NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH PHỦ THÔNG QUA CÁC VĂN BẢN VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Khổng Thị Nhạn - Vũ Thị Huệ Đại học Điều dưỡng Nam Định Ngày nhận bài: 05/5/2019; ngày chỉnh sửa: 17/5/2019; ngày duyệt đăng: 20/5/2019. Abstract: Ho Chi Minhs thought on education is the result of a process of acquiring, distilling and developing the cultural essence of humanity. It is a unified body of educational reasoning and educational practice; it is not only the breath of the present life, but also the aspiration of the future. Learning his thoughts, we need to continue to inherit and determin to build the education, serving the process of industrialization and modernization of the country. Keywords: Ho Chi Minh’s thought, education, industrialization, modernization, innovation.1. Mở đầu giúp đỡ, động viên cả về vật chất và tinh thần; khi trò Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là thành quả của phạm lỗi, thầy nhẹ nhàng khuyên bảo. Bằng trái timmột quá trình tiếp thu, chắt lọc và phát triển tinh hoa chân thành, cởi mở, thầy Thành đã gắn kết được các tròvăn hóa nhân loại; có sự thống nhất hữu cơ giữa lí luận trong tình thương yêu, tương trợ lẫn nhau. Thầy luôngiáo dục và thực tiễn giáo dục; vừa mang hơi thở của căn dặn những học trò thân yêu: “Chữ là mắt. Người không có chữ coi như bị mù vậy” [1; tr 36]. Thầy tâmcuộc sống hiện tại, vừa chứa đựng khát vọng về một sự với các em: “Thầy nghĩ chúng ta học cái chữ để biếttương lai. Học tập tư tưởng của Người, chúng ta cần được điều hay lẽ phải trên đời và theo Thầy, trước hếttiếp tục kế thừa và quyết tâm xây dựng nền giáo dục, là học để biết và làm được những việc ích nước lợi dân”phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Tư tưởng về [1; tr 38].giáo dục được Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện khôngphải một cách tách rời độc lập mà gắn kết, lồng quyện Thầy Thành là người có những phương pháp dạy học mới, tiến bộ; Thầy quan tâm đến việc giáo dục, phátvới các tư tưởng lớn về giải phóng dân tộc, phát triển triển toàn diện các trò. Không chỉ gò bó học trò trongcon người, xây dựng chủ nghĩa xã hội… Đây là một đặc khuôn viên lớp học, vào những ngày nghỉ, thầy Thànhđiểm có ý nghĩa nền tảng khi phân tích về tư tưởng giáo đã chọn phương pháp học mới là đưa học trò tham quan,dục của Người. học tập ở ngoài trời, giúp học trò có những trải nghiệm Bài viết tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thực tế, hiểu rõ hơn những gì đã được học, cũng là cáchvề giáo dục và sự vận dụng của Đảng, Chính phủ thông để gần gũi với cuộc sống của người dân nơi đây.qua các văn bản về đổi mới GD-ĐT ở nước ta hiện nay Những năm tháng dạy học ở Trường Dục Thanh tuy2. Nội dung nghiên cứu không dài, nhưng thầy Nguyễn Tất Thành đã có thêm2.1. Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhiều trải nghiệm mới, rèn luyện bản thân, tích lũy thêmgiáo dục nhiều kiến thức, vốn sống để làm hành trang ra đi tìm Thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy học ở Trường đường cứu nước. Ngày 5/6/1911, từ Bến cảng NhàDục Thanh, Phan Thiết (từ 8/1910 - 2/1911) được xem Rồng, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành đã lên tàunhư “mốc” đánh dấu sự hình thành tư tưởng Hồ Chí rời quê hương, bắt đầu cuộc hành trình bôn ba tìmMinh về giáo dục. Tại đây, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đường cứu nước kéo dài suốt 30 năm. Quá trình từ nhàkhông những dạy học trò kiến thức văn hóa mà còn gieo giáo yêu nước Nguyễn Tất Thành đến người cộng sảnvào tâm trí người học về nguồn cội, khơi dậy lòng tự Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh chí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: