Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc trầm cảm sau sinh và một số yếu tố liên quan tại thành phố Huế năm 2016
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu: 1) Khảo sát tỷ lệ trầm cảm theo thang đánh giá trầm cảm sau sinh Edinburgh (EPDS: Edinburgh Postanatal Depression Scale) ở phụ nữ từ 18 tuổi trở lên sau sinh trong vòng 12 tháng. 2) Phân tích một số yếu tố liên quan đến TCSS ở đối tượng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc trầm cảm sau sinh và một số yếu tố liên quan tại thành phố Huế năm 2016Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 3 - tháng 6/2018 NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HIỆN MẮC TRẦM CẢM SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2016 Lê Thị Thùy, Trần Như Minh Hằng Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Tỷ lệ trầm cảm chiếm khoảng 15% trong ba tháng đầu và 15% - 25% trong năm đầu tiên ởcác phụ nữ sau sinh. Trầm cảm sau sinh (TCSS) thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và con.Mục tiêu: 1) Khảo sát tỷ lệ trầm cảm theo thang đánh giá trầm cảm sau sinh Edinburgh (EPDS: EdinburghPostanatal Depression Scale) ở phụ nữ từ 18 tuổi trở lên sau sinh trong vòng 12 tháng. 2) Phân tích một sốyếu tố liên quan đến TCSS ở đối tượng nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngangtrên 226 đối tượng là những phụ nữ từ 18 tuổi trở lên sau sinh trong vòng 12 tháng, hiện đang sinh sống tại 2phường Thuận Hòa và Thủy Biều, thành phố Huế năm 2016. Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm theo thang EPDS ở phụnữ từ 18 tuổi trở lên sau sinh trong vòng 12 tháng là 15,9%. Các yếu tố liên quan đến TCSS sau khi phân tíchhồi quy đa biến gồm: nghề nghiệp không ổn định, điều kiện kinh tế khó khăn, bị ốm khi mang thai, thai kỳkhông mong đợi, giới tính trẻ không như mong đợi, mối quan hệ với chồng không tốt, phải tự chăm sóc bảnthân mà không có người giúp đỡ, không có ai giúp chăm sóc trẻ ban đêm, mất ngủ thường xuyên sau sinh,không quan trọng việc quan hệ tình dục sau sinh, giảm ham muốn tình dục sau sinh, trẻ khóc đêm thườngxuyên. Kết luận: Tỷ lệ TCSS còn khá cao, cần phải quan tâm và hỗ trợ tốt về mặt tâm lý cũng như giúp đỡ phụnữ trong thời ký sau sinh để phòng ngừa trầm cảm sau sinh. Từ khóa: Trầm cảm sau sinh, Edinburgh Postanatal Depression Scale, EPDS Abstract PREVALENCE AND RISK FACTORS OF POSTPARTUM DEPRESSION AMONG WOMEN IN HUE CITY IN 2016 Le Thi Thuy, Tran Nhu Minh Hang Hue University of Medicine and Pharmacy Brackground: Prevalence of postpartum depression after giving birth 3 months and within 12 monthsare about 15% and 15-25%, respectively. This disorder leads to severe consequences to both mother andthe child. Aims: 1) To examine prevalence of depression among women aged 18 and oder after giving birthwithin 12 months by Vietnamese Edinburgh Postanatal Depression Scale (EPDS). 2) To analyse several factorsrelated to postpartum depression. Methods: This was a descriptive cross – sectional study. Total of 226women aged 18 and older after giving birth within 12 months living in Thuan Hoa và Thuy Bieu districts, Huecity were assessed by EPDS - Vietnamese version to investigate the rate of postpartum depression. A Semi –structure questionaire was used to examine related factors to postpartum depression. Multivariables logisticregression method was used to analyse factors affects to postpartum depression in participants. Results:The postpartum depression prevalence in women aged 18 and older after giving birth within 12 months byEPDS – Vietnamese version was 15.9%. Multivariables logistic regression analysis indicated several factorsassociated with postnatal depression in particippants including unstable job, poor economic status, beingsick in pregnancy, uexpected pregnancy, unsatisfied with gender of the baby, poor relationship with herhusband, helplessness from others in caring the babies and selfcare, suffering from severe insomnia, thinkingsexual relationship not so important after childbirth, decreasing sexsual desire, children often crying at night.Conclusions: prevalence of postpartum depression was quite hight therefore women after childbirth need tobe supported both emotional and physical dimention to prevent developing postpartum depression. Key words: Postpartum depression, Edinburgh Postanatal Depression Scale, (EPDS) Địa chỉ liên hệ: Trần Như Minh Hằng, email: minhhangtran2111@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2018.3.2 Ngày nhận bài: 30/11/2017, Ngày đồng ý đăng: 20/6/2018; Ngày xuất bản: 5/7/2018 12 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 3 - tháng 6/2018 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Trầm cảm sau sinh (TCSS) là một rối loạn cảm xúc 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiênxảy ra vào thời kỳ sau sinh, được đặc trưng bởi sự cứu mô tả cắt nganggiảm khí sắc kéo dài trong năm đầu tiên sau sinh với 2.2.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứunhiều cấp độ từ nhẹ đến nặng. Tỷ lệ trầm cảm sau Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính mộtsinh thay đổi tùy theo từng nghiên cứu. Tại 17 nước tỷ lệ trong quần thểchâu Á, Klanin P và cộng sự (2009) đã tìm thấy tỷ lệ n=[ z2(1-a/2) * p(p-1) ]/d2mắc TCSS giao động từ 3,5% đến 63% [8]. Tại Thừa Trong đó:Thiên Huế, Linda Murray (2012) nghiên cứu trên n: là số đối tượng nghiên cứu431 sản phụ trong khoảng thời gian từ 4 tuần đến z2(1-a/2): Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% Za/2=1,966 tháng sau sinh nhận thấy tỷ lệ trầm cảm là 18,1% d=0,05 (độ chính xác mong muốn của tỷ lệ)[9]. Trầm cảm sau sinh thường gây ra những hậu quả p=18,1% (0,181) tỷ lệ trầm cảm sau sinh theonặng nề cho cả mẹ và con. nghiên cứu của tác giả Murray Linda tại Thừa Thiên Đối với mẹ, do trầm cảm nên bệnh nhân kém Huế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc trầm cảm sau sinh và một số yếu tố liên quan tại thành phố Huế năm 2016Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 3 - tháng 6/2018 NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HIỆN MẮC TRẦM CẢM SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2016 Lê Thị Thùy, Trần Như Minh Hằng Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Tỷ lệ trầm cảm chiếm khoảng 15% trong ba tháng đầu và 15% - 25% trong năm đầu tiên ởcác phụ nữ sau sinh. Trầm cảm sau sinh (TCSS) thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và con.Mục tiêu: 1) Khảo sát tỷ lệ trầm cảm theo thang đánh giá trầm cảm sau sinh Edinburgh (EPDS: EdinburghPostanatal Depression Scale) ở phụ nữ từ 18 tuổi trở lên sau sinh trong vòng 12 tháng. 2) Phân tích một sốyếu tố liên quan đến TCSS ở đối tượng nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngangtrên 226 đối tượng là những phụ nữ từ 18 tuổi trở lên sau sinh trong vòng 12 tháng, hiện đang sinh sống tại 2phường Thuận Hòa và Thủy Biều, thành phố Huế năm 2016. Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm theo thang EPDS ở phụnữ từ 18 tuổi trở lên sau sinh trong vòng 12 tháng là 15,9%. Các yếu tố liên quan đến TCSS sau khi phân tíchhồi quy đa biến gồm: nghề nghiệp không ổn định, điều kiện kinh tế khó khăn, bị ốm khi mang thai, thai kỳkhông mong đợi, giới tính trẻ không như mong đợi, mối quan hệ với chồng không tốt, phải tự chăm sóc bảnthân mà không có người giúp đỡ, không có ai giúp chăm sóc trẻ ban đêm, mất ngủ thường xuyên sau sinh,không quan trọng việc quan hệ tình dục sau sinh, giảm ham muốn tình dục sau sinh, trẻ khóc đêm thườngxuyên. Kết luận: Tỷ lệ TCSS còn khá cao, cần phải quan tâm và hỗ trợ tốt về mặt tâm lý cũng như giúp đỡ phụnữ trong thời ký sau sinh để phòng ngừa trầm cảm sau sinh. Từ khóa: Trầm cảm sau sinh, Edinburgh Postanatal Depression Scale, EPDS Abstract PREVALENCE AND RISK FACTORS OF POSTPARTUM DEPRESSION AMONG WOMEN IN HUE CITY IN 2016 Le Thi Thuy, Tran Nhu Minh Hang Hue University of Medicine and Pharmacy Brackground: Prevalence of postpartum depression after giving birth 3 months and within 12 monthsare about 15% and 15-25%, respectively. This disorder leads to severe consequences to both mother andthe child. Aims: 1) To examine prevalence of depression among women aged 18 and oder after giving birthwithin 12 months by Vietnamese Edinburgh Postanatal Depression Scale (EPDS). 2) To analyse several factorsrelated to postpartum depression. Methods: This was a descriptive cross – sectional study. Total of 226women aged 18 and older after giving birth within 12 months living in Thuan Hoa và Thuy Bieu districts, Huecity were assessed by EPDS - Vietnamese version to investigate the rate of postpartum depression. A Semi –structure questionaire was used to examine related factors to postpartum depression. Multivariables logisticregression method was used to analyse factors affects to postpartum depression in participants. Results:The postpartum depression prevalence in women aged 18 and older after giving birth within 12 months byEPDS – Vietnamese version was 15.9%. Multivariables logistic regression analysis indicated several factorsassociated with postnatal depression in particippants including unstable job, poor economic status, beingsick in pregnancy, uexpected pregnancy, unsatisfied with gender of the baby, poor relationship with herhusband, helplessness from others in caring the babies and selfcare, suffering from severe insomnia, thinkingsexual relationship not so important after childbirth, decreasing sexsual desire, children often crying at night.Conclusions: prevalence of postpartum depression was quite hight therefore women after childbirth need tobe supported both emotional and physical dimention to prevent developing postpartum depression. Key words: Postpartum depression, Edinburgh Postanatal Depression Scale, (EPDS) Địa chỉ liên hệ: Trần Như Minh Hằng, email: minhhangtran2111@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2018.3.2 Ngày nhận bài: 30/11/2017, Ngày đồng ý đăng: 20/6/2018; Ngày xuất bản: 5/7/2018 12 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 3 - tháng 6/2018 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Trầm cảm sau sinh (TCSS) là một rối loạn cảm xúc 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiênxảy ra vào thời kỳ sau sinh, được đặc trưng bởi sự cứu mô tả cắt nganggiảm khí sắc kéo dài trong năm đầu tiên sau sinh với 2.2.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứunhiều cấp độ từ nhẹ đến nặng. Tỷ lệ trầm cảm sau Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính mộtsinh thay đổi tùy theo từng nghiên cứu. Tại 17 nước tỷ lệ trong quần thểchâu Á, Klanin P và cộng sự (2009) đã tìm thấy tỷ lệ n=[ z2(1-a/2) * p(p-1) ]/d2mắc TCSS giao động từ 3,5% đến 63% [8]. Tại Thừa Trong đó:Thiên Huế, Linda Murray (2012) nghiên cứu trên n: là số đối tượng nghiên cứu431 sản phụ trong khoảng thời gian từ 4 tuần đến z2(1-a/2): Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% Za/2=1,966 tháng sau sinh nhận thấy tỷ lệ trầm cảm là 18,1% d=0,05 (độ chính xác mong muốn của tỷ lệ)[9]. Trầm cảm sau sinh thường gây ra những hậu quả p=18,1% (0,181) tỷ lệ trầm cảm sau sinh theonặng nề cho cả mẹ và con. nghiên cứu của tác giả Murray Linda tại Thừa Thiên Đối với mẹ, do trầm cảm nên bệnh nhân kém Huế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Trầm cảm sau sinh Rối loạn cảm xúc Chăm sóc bản thânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
10 trang 199 1 0