Danh mục

Nghiên cứu ứng dụng cao chiết từ rễ cây mật nhân (Eurycoma longifolia) trong sản xuất trà thảo mộc

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.46 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tối ưu hóa điều kiện thu nhận cao chiết và xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm Cao dược liệu từ rễ cây mật và ứng dụng trong sản xuất trà thảo mộc. Điều kiện chiết tối ưu đã được xác định là nhiệt độ chiết là 100oC, thời gian là 199,2 phút và tỷ lệ giữa dung môi và nguyên liệu là 22,4 : 1 (mL : g) cho hàm lượng 9,10-Dimethoxycanthin-6-one cao nhất là 14,39 mg/kg.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng cao chiết từ rễ cây mật nhân (Eurycoma longifolia) trong sản xuất trà thảo mộcTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(119)/2020 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CAO CHIẾT TỪ RỄ CÂY MẬT NHÂN (Eurycoma longifolia) TRONG SẢN XUẤT TRÀ THẢO MỘC Võ Khánh Hà1, Trương Thị Minh Hạnh2, Nguyễn Thị Song Mơ2, Mai Thị Phương Chi3, Giang Thị Kim Liên4 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tối ưu hóa điều kiện thu nhận cao chiết và xây dựng tiêu chuẩn cơ sởcho sản phẩm Cao dược liệu từ rễ cây mật và ứng dụng trong sản xuất trà thảo mộc. Điều kiện chiết tối ưu đã đượcxác định là nhiệt độ chiết là 100oC, thời gian là 199,2 phút và tỷ lệ giữa dung môi và nguyên liệu là 22,4 : 1 (mL : g)cho hàm lượng 9,10-Dimethoxycanthin-6-one cao nhất là 14,39 mg/kg.Cao chiết đạt yêu cầu theo Dược điển ViệtNam tập V với sự có mặt có các hợp chất có giá trị alkaloid, phenolic, steric. Sử dụng cao dược liệu mật nhân để sảnxuất trà thảo mộc, đánh giá cảm quan thị hiếu cho điểm sản phẩm với kết quả ở mức độ tương đối thích đến thích;sản phẩm có hàm lượng 9,10-Dimethoxycanthin-6-one khoảng 0,38 mg/L, sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toànthực phẩm theo quy định của Bộ Y tế. Từ khóa: Cao dược liệu, EL4 (9,10-Dimethoxycanthin-6-one), rễ cây mật nhân, tiêu chuẩn cơ sở, trà thảo mộcI. ĐẶT VẤN ĐỀ sức khỏe như chống tiểu đường, béo phì, cao huyết Cây mật nhân hay còn gọi là cây bá bệnh, bách áp, giải nhiệt (Smitha and Umesha, 2019; Phạm Thịbệnh, có tên khoa học là Eurycoma longifolia Jack Minh Hải và ctv., 2019).thuộc họ Thanh thất (Simaroubaceae), mọc phổbiến tại miền Trung và Tây Nguyên. Công dụng của II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUmật nhân có thể chữa được nhiều bệnh như vỏ dùng 2.1. Đối tượng nghiên cứuchữa các bệnh về tiêu hóa, đau mỏi lưng; quả dùng - Rễ cây mật nhân (khoảng từ 13 đến 15 nămchữa lỵ; rễ chữa ngộ độc và say rượu; lá dùng tắm tuổi) được thu hái tại vùng đồi núi huyện Ia Grai,ghẻ, lở ngứa (Đỗ Tất Lợi, 2006). Hợp chất có hoạt tỉnh Gia Lai. Mẫu thực vật đã được định danh tạitính sinh học cao và quan trọng nhất trong cây mật Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.nhân là 9,10-Dimethoxycanthin-6-one (Nguyễn Thị - Nụ vối, cỏ ngọt, la hán quả và cam thảo khôThanh Tâm và ctv., 2014). Để có thể ứng dụng cao được mua tại nhà thuốc Đông y tại Đà Nẵng.chiết vào sản xuất thực phẩm, dung môi trích ly lànước thường được sử dụng. Tuy nhiên, một vấn đề 2.2. Phương pháp nghiên cứucần được quan tâm là làm thế nào để có thể chiết 2.2.1. Bố trí thí nghiệmxuất tối đa thành phần chính của mật nhân, ở điều a) Tối ưu hóa một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trìnhkiện chưng ninh trong nước, tỷ lệ nguyên liệu và thu nhận cao chiết từ quá trình chưng ninh trong nướcnước, thời gian chiết (Nguyễn Cảnh, 2016) là yếu tố (Nguyễn Cảnh, 2016).cần được khảo sát. Mục đích: Thiết lập được điều kiện tối ưu thu Ngoài ra, để tăng cường cảm quan và cải thiện nhận cao chiết mật nhân có hoạt tính sinh học caochất lượng trà thảo mộc, bên cạnh thành phần chính sử dụng phương pháp chưng ninh trong nước.là cao mật nhân, các thành phần bổ sung cần đượcquan tâm. Nụ vối có tác dụng kháng viêm (Nguyen Bố trí thí nghiệm: Chọn phương pháp quy hoạchThi Dung et al., 2009), kháng ung thư (Truong Tuyet thực nghiệm trực giao cấp 1, 2 mức với 2 yếu tố ảnhMai et al., 2010), tăng cường và kích thích tiêu hóa hưởng. Phương trình hồi quy có dạng:(Huynh Nhu Tuan et al., 2019). Chính vì vậy, nghiên Y = b0 + b1x1 + b2x2 + b12x1x2cứu này đã sử dụng nụ vối làm thành phần chính Trong đó: x1: thời gian chiết (giờ); x2: tỷ lệ dungcho sản phẩm trà thảo mộc mật nhân, bổ sung các môi: nguyên liệu (mL : g).thảo dược có hậu vị ngọt như cỏ ngọt, cam thảo, Hàm mục tiêu, hàm lượng EL4 (mg/kg) phải đạtla hán quả để điều hòa vị đắng của mật nhân. Hơn tối đa: Y → max. Với 2 yếu tố tối ưu (k = 2), số thínữa, các thảo dược này có tác dụng dược lý tốt c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: