Nghiên cứu ứng dụng dị ghép tế bào gốc máu ngoại vi giữ đông lạnh -196oC trong bệnh bạch cầu cấp dòng tủy tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đề tài này nhằm nghiên cứu ứng dụng phương pháp huy động, lưu trữ đông lạnh (-196oC) trong nitơ lỏng và ghép tế bào gốcmáu ngoại vi trong bệnh nhân bệnh bạch cầu cấp dòng tủy nhằm mục đích kéo dài thời gian sống không bệnh và thời gian sống toàn thể cho bệnh nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng dị ghép tế bào gốc máu ngoại vi giữ đông lạnh -196oC trong bệnh bạch cầu cấp dòng tủy tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCMY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỊ GHÉP TẾ BÀO GỐC MÁU NGOẠI VIGIỮ ĐÔNG LẠNH -1960C TRONG BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY TẠIBỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC TP.HCMTrần Quốc Tuấn*, Nguyễn Tấn Bỉnh**TÓM TẮTMục tiêu: Ứng dụng phương pháp huy động, lưu trữ đông lạnh (-196oC) trong nitơ lỏng và ghép tế bào gốcmáu ngoại vi (TBGMNV) trong bệnh nhân bệnh bạch cầu cấp dòng tủy (BCCDT) nhằm mục đích kéo dài thờigian sống không bệnh và thời gian sống toàn thể cho bệnh nhân.Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng tiền cứu trên 20 bệnh nhân BCCDT dị ghép TBGMNV có người chophù hợp.Kết quả:Từ tháng 1 năm 2005 đến tháng 6 năm 2010, tại BV.TMHH TP.HCM, chúng tôi đã tiến hành dịghép TBG MNV giữ đông lạnh ở -1960C cho 20 trường hợp BCCDT, gồm có 10 BN nam và 10 BN nữ, tuổitrung bình là 31 ± 4. Tất cả đều có người cho là anh chị em ruột phù hợp HLA 6/6, và được huy động TBG vớiG-CSF (Neupogen). Phác đồ điều kiện hóa là BuCy và phòng ngừa bệnh mãnh ghép chống ký chủ (GVHD) bằngCyclosporine và Methotrexate. Số lượng trung bình tế bào đơn nhân và tế bào CD34+ truyền lúc ghép lần lượt là10,7 ± 1,9 x 108/kg và 4,1 ± 0,9 x 106/kg. Tất cả BN đều mọc mãnh ghép, thời gian trung bình để phục hồi bạchcầu hạt trung tính là 10,2 ± 0,8 ngày và tiểu cầu là 25,3 ± 10,2 ngày. Biến chúng GVHD cấp độ 2-3 chiếm 25%(5 ca), VOD 10% (2 ca), tử vong do ghép (TRM) 5% (1 ca).Kết luận: Dị ghép TBGMNV là phương pháp điều trị tỏ ra hiệu quả nhằm cải thiện tỷ lệ tử vong, thời giansống không bệnh và thời gian sống toàn thể ở bệnh nhân. BCCDT.Từ khóa: Dị ghép tế bào gốc máu ngọai vi, bạch cầu cấp dòng tủy.ABSTRACTRESEACH OF APPLICATION OF THE ALLOGENIC PERIPHERAL BLOOD STEM CELLTRANSPLANTATION BY CRYOPRESERVATION AT -1960C IN ACUTE MYELOID LEUKEMIA ATTHE BLOOD TRANSFUSION & HEMATOLOGY HOSPITAL IN HO CHI MINH CITYTran Quoc Tuan, Nguyen Tan Binh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 166 - 173Objectives: Research application of the allogenic peripheral blood stem cell transplantation bycryopreservation at -196oC in acute myeloid leukemia in order to improve the disease free survival and overallsurvival.Method: Clinical trial study in 20 acute myeloid leukemia (AML) patients with HLA-matched allogeneicperipheral blood stem cell transplantation.Results: From January 2005 to June 2010, we performed 20 cases of Allogenic PBSC Transplantation forAcute myeloid leukemia patients. There were 7 males and 13 females with the median age 32. All of them hadHLA 6/6 compatible sibling donors and the mobilization regimen was G-CSF (Neupogen). The conditioning* ĐH Y Dược TP.HCM** BV Truyền máu - Huyết học TP.HCMTác giả liên lạc: ThS. BS Trần Quốc Tuấn ĐT: 0913658271Chuyên Đề Truyền Máu Huyết HọcEmail: tstuan2010@yahoo.com167Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011regimen was BuCy (Busulfan and Cyclophosphamide) and GVHD prophylaxis consisted of Cyclosporine andMethotrexate. The median mononucleocyte count was 10.7 ± 1.9 x 108/kg and CD34+ cell count was 4.1 ± 0.9 x106/kg. The median time of neutrophile recovery was 10.2 ± 0.8 days and platelet recovery was 25.3 ± 10.2 days.The incidence of acute GVHD grade 2-3 was 25%, VOD was 10%, TRM was 5%.Conclusion: Allogeneic peripheral blood stem cell transplantation is highly effective therapy forimproving the disease free survival and overall survival in AML patients.Key words: Allogeneic peripheral blood stem cell transplantation, acute myeloid leukemia.ĐẶT VẤN ĐỀ - TỔNG QUAN TÀI LIỆUHiện nay, phương pháp điều trị khởi đầuphổ biến nhất cho các trường hợp Bệnh Bạchcầu cấp dòng tủy là Hóa trị liệu tấn công với cácphác đồ có Anthracycline nhằm đạt được luibệnh hoàn toàn (LBHT), sau đó, việc điều trị tíchcực (intensive therapy) theo sau nhằm ngănngừa tái phát. Phương pháp điều trị sau luibệnh được lựa chọn cho những BN dưới 60 tuổilà hoá trị liều cao hoặc ghép tế bào gốc sau 2-3đợt hoá trị liệu. Ghép TBG được thực hiện khiđã lui bệnh sẽ làm giảm lượng tế bào ác tính ítnhất là 2 log so với lúc đầu(11,13,23, 24,32,33, 36).Có hai phương pháp ghép TBG đang đượcứng dụng là dị ghép và tự ghép. Trên thế giới,trường hợp dị ghép TBG thành công đầu tiênđược thực hiện vào năm 1968 (Thomas & cộngsự) và tiếp theo đó, hàng ngàn các trường hợp dịghép thành công được thực hiện trên BN bệnhBạch cầu trong vòng 20 năm trở lại đây. Dị ghépTBG hiện nay được coi là biện pháp điều trị tốtnhất vì có tần suất tái phát thấp nhất và có khảnăng chữa khỏi hoàn toàn căn bệnhnày(1,6,11,12,13,22,26,32).Khởi đầu, TBG tạo máu được thu thập từ gaichậu sau khi gây mê toàn thân. Sau đó, huyđộng TBG MNV được áp dụng cho dị ghép vớisự hổ trợ của yếu tố tăng trưởng tạo máu G-CSF.Trong khoảng một thập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng dị ghép tế bào gốc máu ngoại vi giữ đông lạnh -196oC trong bệnh bạch cầu cấp dòng tủy tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCMY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DỊ GHÉP TẾ BÀO GỐC MÁU NGOẠI VIGIỮ ĐÔNG LẠNH -1960C TRONG BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY TẠIBỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC TP.HCMTrần Quốc Tuấn*, Nguyễn Tấn Bỉnh**TÓM TẮTMục tiêu: Ứng dụng phương pháp huy động, lưu trữ đông lạnh (-196oC) trong nitơ lỏng và ghép tế bào gốcmáu ngoại vi (TBGMNV) trong bệnh nhân bệnh bạch cầu cấp dòng tủy (BCCDT) nhằm mục đích kéo dài thờigian sống không bệnh và thời gian sống toàn thể cho bệnh nhân.Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng tiền cứu trên 20 bệnh nhân BCCDT dị ghép TBGMNV có người chophù hợp.Kết quả:Từ tháng 1 năm 2005 đến tháng 6 năm 2010, tại BV.TMHH TP.HCM, chúng tôi đã tiến hành dịghép TBG MNV giữ đông lạnh ở -1960C cho 20 trường hợp BCCDT, gồm có 10 BN nam và 10 BN nữ, tuổitrung bình là 31 ± 4. Tất cả đều có người cho là anh chị em ruột phù hợp HLA 6/6, và được huy động TBG vớiG-CSF (Neupogen). Phác đồ điều kiện hóa là BuCy và phòng ngừa bệnh mãnh ghép chống ký chủ (GVHD) bằngCyclosporine và Methotrexate. Số lượng trung bình tế bào đơn nhân và tế bào CD34+ truyền lúc ghép lần lượt là10,7 ± 1,9 x 108/kg và 4,1 ± 0,9 x 106/kg. Tất cả BN đều mọc mãnh ghép, thời gian trung bình để phục hồi bạchcầu hạt trung tính là 10,2 ± 0,8 ngày và tiểu cầu là 25,3 ± 10,2 ngày. Biến chúng GVHD cấp độ 2-3 chiếm 25%(5 ca), VOD 10% (2 ca), tử vong do ghép (TRM) 5% (1 ca).Kết luận: Dị ghép TBGMNV là phương pháp điều trị tỏ ra hiệu quả nhằm cải thiện tỷ lệ tử vong, thời giansống không bệnh và thời gian sống toàn thể ở bệnh nhân. BCCDT.Từ khóa: Dị ghép tế bào gốc máu ngọai vi, bạch cầu cấp dòng tủy.ABSTRACTRESEACH OF APPLICATION OF THE ALLOGENIC PERIPHERAL BLOOD STEM CELLTRANSPLANTATION BY CRYOPRESERVATION AT -1960C IN ACUTE MYELOID LEUKEMIA ATTHE BLOOD TRANSFUSION & HEMATOLOGY HOSPITAL IN HO CHI MINH CITYTran Quoc Tuan, Nguyen Tan Binh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 166 - 173Objectives: Research application of the allogenic peripheral blood stem cell transplantation bycryopreservation at -196oC in acute myeloid leukemia in order to improve the disease free survival and overallsurvival.Method: Clinical trial study in 20 acute myeloid leukemia (AML) patients with HLA-matched allogeneicperipheral blood stem cell transplantation.Results: From January 2005 to June 2010, we performed 20 cases of Allogenic PBSC Transplantation forAcute myeloid leukemia patients. There were 7 males and 13 females with the median age 32. All of them hadHLA 6/6 compatible sibling donors and the mobilization regimen was G-CSF (Neupogen). The conditioning* ĐH Y Dược TP.HCM** BV Truyền máu - Huyết học TP.HCMTác giả liên lạc: ThS. BS Trần Quốc Tuấn ĐT: 0913658271Chuyên Đề Truyền Máu Huyết HọcEmail: tstuan2010@yahoo.com167Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011regimen was BuCy (Busulfan and Cyclophosphamide) and GVHD prophylaxis consisted of Cyclosporine andMethotrexate. The median mononucleocyte count was 10.7 ± 1.9 x 108/kg and CD34+ cell count was 4.1 ± 0.9 x106/kg. The median time of neutrophile recovery was 10.2 ± 0.8 days and platelet recovery was 25.3 ± 10.2 days.The incidence of acute GVHD grade 2-3 was 25%, VOD was 10%, TRM was 5%.Conclusion: Allogeneic peripheral blood stem cell transplantation is highly effective therapy forimproving the disease free survival and overall survival in AML patients.Key words: Allogeneic peripheral blood stem cell transplantation, acute myeloid leukemia.ĐẶT VẤN ĐỀ - TỔNG QUAN TÀI LIỆUHiện nay, phương pháp điều trị khởi đầuphổ biến nhất cho các trường hợp Bệnh Bạchcầu cấp dòng tủy là Hóa trị liệu tấn công với cácphác đồ có Anthracycline nhằm đạt được luibệnh hoàn toàn (LBHT), sau đó, việc điều trị tíchcực (intensive therapy) theo sau nhằm ngănngừa tái phát. Phương pháp điều trị sau luibệnh được lựa chọn cho những BN dưới 60 tuổilà hoá trị liều cao hoặc ghép tế bào gốc sau 2-3đợt hoá trị liệu. Ghép TBG được thực hiện khiđã lui bệnh sẽ làm giảm lượng tế bào ác tính ítnhất là 2 log so với lúc đầu(11,13,23, 24,32,33, 36).Có hai phương pháp ghép TBG đang đượcứng dụng là dị ghép và tự ghép. Trên thế giới,trường hợp dị ghép TBG thành công đầu tiênđược thực hiện vào năm 1968 (Thomas & cộngsự) và tiếp theo đó, hàng ngàn các trường hợp dịghép thành công được thực hiện trên BN bệnhBạch cầu trong vòng 20 năm trở lại đây. Dị ghépTBG hiện nay được coi là biện pháp điều trị tốtnhất vì có tần suất tái phát thấp nhất và có khảnăng chữa khỏi hoàn toàn căn bệnhnày(1,6,11,12,13,22,26,32).Khởi đầu, TBG tạo máu được thu thập từ gaichậu sau khi gây mê toàn thân. Sau đó, huyđộng TBG MNV được áp dụng cho dị ghép vớisự hổ trợ của yếu tố tăng trưởng tạo máu G-CSF.Trong khoảng một thập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Dị ghép tế bào gốc máu ngoại vi Bạch cầu cấp dòng tủy Bệnh bạch cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 238 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 234 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 180 0 0
-
8 trang 179 0 0
-
13 trang 179 0 0
-
9 trang 170 0 0