Nghiên cứu ứng dụng FMEA: Tình huống tại doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày nỗ lực nghiên cứu ứng dụng công cụ FMEA (Failure Mode and Effect Analysis) trong các quá trình sản xuất của hai doanh nghiệp ở Việt Nam: quá trình sản xuất lon của công ty cổ phần Ánh Bình Minh và quá trình kiểm tra bộ vi xử lý của công ty TNHH Intel Product Vietnam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng FMEA: Tình huống tại doanh nghiệp sản xuất ở Việt NamSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 16, No.Q2- 2013Nghiên cứu ứng dụng FMEA: tình huống tại doanhnghiệp sản xuất ở Việt Nam Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Lê Phước Luông Trần Quốc Thắm Nguyễn Bắc Nguyên Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 31 tháng 07 năm 2013, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 04 tháng 10 năm 2013) TÓM TẮT: Bài báo này trình bày nỗ lực nghiên cứu ứng tiên rủi ro - RPN (Risk Priority Number). Điểm mớidụng công cụ FMEA (Failure Mode and Effect của nghiên cứu là đã nghiên cứu thêm FMEA hiệuAnalysis) trong các quá trình sản xuất của hai chỉnh thông qua phân tích hệ số đánh giá rủi ro -doanh nghiệp ở Việt Nam: quá trình sản xuất lon RAV (Risk Assessment Value). Kết quả nghiêncủa công ty cổ phần Ánh Bình Minh và quá trình cứu cho thấy các dạng sai hỏng của 2 quá trìnhkiểm tra bộ vi xử lý của công ty TNHH Intel đã được xác định một cách có hệ thống và toànProduct Vietnam. Trong nghiên cứu này đã phân diện. Các dạng sai hỏng được xếp hạng ưu tiêntích các chỉ số đánh giá quá trình theo FMEA cải tiến và các giải pháp tương ứng đã được đềtruyền thống như là mức độ nghiêm trọng của sai xuất. Sau thời gian cải tiến thử nghiệm các dạnghỏng - S (Serverity value), tần suất xảy ra sai sai hỏng đã giảm đáng kể. Kết quả bài báo cũnghỏng - O (Occurrence number), khả năng phát đúc kết một số kinh nghiệm khi triển khai ứnghiện sai hỏng - D (Detection number), hệ số ưu dụng FMEA cho các doanh nghiệp Việt Nam. Từ khóa: FMEA, FMEA truyền thống và hiệu chỉnh, mức độ nghiêm trọng của sai hỏng (S), tần sốxuất hiện sai hỏng (O), khả năng phát hiện sai hỏng (D), hệ số ưu tiên rủi ro (RPN), hệ số đánh giá rủi ro(RAV).GIỚI THIỆU FMEA (Failure Modes and Effects Analysis – các dịch vụ và quá trình thương mại điện tử.Phân tích các dạng sai hỏng và tác động) đã được Davidson và Labib (2003) kết hợp một dạngkhởi xướng từ hơn một thế kỷ trước và chính FMEA hiệu chỉnh với quá trình phân tích thứ bậcthức được đưa vào sử dụng cho chương trình (AHP) cho việc cải tiến thiết kế. Hsiao (2002) ápApollo vào năm 1960 của ngành công nghiệp vũ dụng cả hai công cụ QFD (Quality Functiontrụ. Trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh, Deployment) và FMEA trong quá trình phát triểnFMEA được áp dụng lần đầu tiên trong ngành ô sản phẩm mới. Parkinson và Thompson (2004)tô vào năm 1970 và được đưa vào bộ tiêu chuẩn cho thấy công dụng của FMEA trong việc hoạchquản lý chất lượng QS-9000 vào năm 1994 (Teng định và quản lý việc tái sản xuất sản phẩm. Về cơvà cộng sự, 2006). Hiện nay, FMEA được áp bản, FMEA là một công cụ giúp những kỹ sưdụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau từ sản xuất thiết kế một hệ thống đáng tin cậy, an toàn vàcông nghiệp, thiết kế, đến dịch vụ. Các ngành được người sử dụng ưa chuộng. Hơn thế nữa,công nghiệp khác nhau đều công nhận những lợi FMEA cũng là một công cụ giúp doanh nghiệpích nhất định mà FMEA mang lại (Shawhney và cải thiện chất lượng và gia tăng độ khả thi củacộng sự, 2009). Linton (2003) thể hiện công dụng quá trình/thiết kế nhờ vào việc: nhân viên quencủa biểu đồ quá trình và FMEA cho việc thiết kế nhận định sớm, để loại bỏ sớm, những cách thứcTrang 46 TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 16, SOÁ Q2- 2013sinh ra sai sót tiềm tàng; nhân viên quen xếp loại những đúc kết kinh nghiệm khi áp dụng FMEAthứ tự ưu tiên giải quyết mọi vấn đề của xí cho các doanh nghiệp Việt nam.nghiệp; nhân viên quen suy nghĩ và làm việc theo CƠ SỞ LÝ THUYẾTnhóm; giảm thiểu những thay đổi về thiết kế vàchi phí sinh ra từ những thay đổi Khái niệm FMEAđó…(McDermott, Mikulak & Beauregard, 2002). FMEA là một phương pháp tập trung vào việc Trong xu thế quản lý vận hành hiện đại, các ưu tiên các sai hỏng quan trọng nhằm cải thiện sựtriết lý và hệ thống chất lượng này càng được chú an toàn, độ tin cậy, và chất lượng của sản phẩmtrọng nhằm mang lại hiệu quả trong hoạt động và quá trình (Shawhney và cộng sự, 2009).sản xuất/dịch vụ cũng như hướng đến sự phát FMEA xếp hạng các sai hỏng tiềm ẩn bằng việctriển bền vững. Teng và cộng sự (2006) cho rằng xác định hệ số ưu tiên rủi ro (RPN) để có cáccần đặt FMEA vào vị trí của một công cụ trọng hoạt động hiệu chỉnh phù hợp. Thang điểm chotâm và hiệu chỉnh một phần công cụ này để ứng các thành phần của RPN như: mức độ nghiêmdụng nó vào công tác quản lý ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng FMEA: Tình huống tại doanh nghiệp sản xuất ở Việt NamSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 16, No.Q2- 2013Nghiên cứu ứng dụng FMEA: tình huống tại doanhnghiệp sản xuất ở Việt Nam Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Lê Phước Luông Trần Quốc Thắm Nguyễn Bắc Nguyên Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 31 tháng 07 năm 2013, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 04 tháng 10 năm 2013) TÓM TẮT: Bài báo này trình bày nỗ lực nghiên cứu ứng tiên rủi ro - RPN (Risk Priority Number). Điểm mớidụng công cụ FMEA (Failure Mode and Effect của nghiên cứu là đã nghiên cứu thêm FMEA hiệuAnalysis) trong các quá trình sản xuất của hai chỉnh thông qua phân tích hệ số đánh giá rủi ro -doanh nghiệp ở Việt Nam: quá trình sản xuất lon RAV (Risk Assessment Value). Kết quả nghiêncủa công ty cổ phần Ánh Bình Minh và quá trình cứu cho thấy các dạng sai hỏng của 2 quá trìnhkiểm tra bộ vi xử lý của công ty TNHH Intel đã được xác định một cách có hệ thống và toànProduct Vietnam. Trong nghiên cứu này đã phân diện. Các dạng sai hỏng được xếp hạng ưu tiêntích các chỉ số đánh giá quá trình theo FMEA cải tiến và các giải pháp tương ứng đã được đềtruyền thống như là mức độ nghiêm trọng của sai xuất. Sau thời gian cải tiến thử nghiệm các dạnghỏng - S (Serverity value), tần suất xảy ra sai sai hỏng đã giảm đáng kể. Kết quả bài báo cũnghỏng - O (Occurrence number), khả năng phát đúc kết một số kinh nghiệm khi triển khai ứnghiện sai hỏng - D (Detection number), hệ số ưu dụng FMEA cho các doanh nghiệp Việt Nam. Từ khóa: FMEA, FMEA truyền thống và hiệu chỉnh, mức độ nghiêm trọng của sai hỏng (S), tần sốxuất hiện sai hỏng (O), khả năng phát hiện sai hỏng (D), hệ số ưu tiên rủi ro (RPN), hệ số đánh giá rủi ro(RAV).GIỚI THIỆU FMEA (Failure Modes and Effects Analysis – các dịch vụ và quá trình thương mại điện tử.Phân tích các dạng sai hỏng và tác động) đã được Davidson và Labib (2003) kết hợp một dạngkhởi xướng từ hơn một thế kỷ trước và chính FMEA hiệu chỉnh với quá trình phân tích thứ bậcthức được đưa vào sử dụng cho chương trình (AHP) cho việc cải tiến thiết kế. Hsiao (2002) ápApollo vào năm 1960 của ngành công nghiệp vũ dụng cả hai công cụ QFD (Quality Functiontrụ. Trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh, Deployment) và FMEA trong quá trình phát triểnFMEA được áp dụng lần đầu tiên trong ngành ô sản phẩm mới. Parkinson và Thompson (2004)tô vào năm 1970 và được đưa vào bộ tiêu chuẩn cho thấy công dụng của FMEA trong việc hoạchquản lý chất lượng QS-9000 vào năm 1994 (Teng định và quản lý việc tái sản xuất sản phẩm. Về cơvà cộng sự, 2006). Hiện nay, FMEA được áp bản, FMEA là một công cụ giúp những kỹ sưdụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau từ sản xuất thiết kế một hệ thống đáng tin cậy, an toàn vàcông nghiệp, thiết kế, đến dịch vụ. Các ngành được người sử dụng ưa chuộng. Hơn thế nữa,công nghiệp khác nhau đều công nhận những lợi FMEA cũng là một công cụ giúp doanh nghiệpích nhất định mà FMEA mang lại (Shawhney và cải thiện chất lượng và gia tăng độ khả thi củacộng sự, 2009). Linton (2003) thể hiện công dụng quá trình/thiết kế nhờ vào việc: nhân viên quencủa biểu đồ quá trình và FMEA cho việc thiết kế nhận định sớm, để loại bỏ sớm, những cách thứcTrang 46 TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 16, SOÁ Q2- 2013sinh ra sai sót tiềm tàng; nhân viên quen xếp loại những đúc kết kinh nghiệm khi áp dụng FMEAthứ tự ưu tiên giải quyết mọi vấn đề của xí cho các doanh nghiệp Việt nam.nghiệp; nhân viên quen suy nghĩ và làm việc theo CƠ SỞ LÝ THUYẾTnhóm; giảm thiểu những thay đổi về thiết kế vàchi phí sinh ra từ những thay đổi Khái niệm FMEAđó…(McDermott, Mikulak & Beauregard, 2002). FMEA là một phương pháp tập trung vào việc Trong xu thế quản lý vận hành hiện đại, các ưu tiên các sai hỏng quan trọng nhằm cải thiện sựtriết lý và hệ thống chất lượng này càng được chú an toàn, độ tin cậy, và chất lượng của sản phẩmtrọng nhằm mang lại hiệu quả trong hoạt động và quá trình (Shawhney và cộng sự, 2009).sản xuất/dịch vụ cũng như hướng đến sự phát FMEA xếp hạng các sai hỏng tiềm ẩn bằng việctriển bền vững. Teng và cộng sự (2006) cho rằng xác định hệ số ưu tiên rủi ro (RPN) để có cáccần đặt FMEA vào vị trí của một công cụ trọng hoạt động hiệu chỉnh phù hợp. Thang điểm chotâm và hiệu chỉnh một phần công cụ này để ứng các thành phần của RPN như: mức độ nghiêmdụng nó vào công tác quản lý ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu ứng dụng FMEA Doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam Doanh nghiệp sản xuất FMEA truyền thống và hiệu chỉnh Mức độ nghiêm trọng của sai hỏng Hệ số ưu tiên rủi ro Hệ số đánh giá rủi roTài liệu liên quan:
-
163 trang 141 0 0
-
13 trang 75 1 0
-
Vận dụng kế toán tinh gọn trong các doanh nghiệp sản xuất
5 trang 57 0 0 -
Hoạt động logistics xanh trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam - Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
14 trang 48 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Đoàn Quỳnh Phương
90 trang 47 0 0 -
Kế toán về một số quá trình kinh doanh chủ yếu
15 trang 33 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Phần 1
118 trang 32 0 0 -
164 trang 31 0 0
-
32 trang 30 0 0
-
10 trang 27 0 0