![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu ứng dụng giải pháp bảo vệ bờ sông bằng công nghệ mềm – một giải pháp phục vụ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bến Tre
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm thực hiện nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hàng Trung ương. Trong khuôn khổ đề tài Nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Bến Tre, bài báo này đề xuất ứng dụng một giải pháp bảo vệ bờ bằng công nghệ mềm nhằm góp phần ổn định phát triển kinh tế- xã hội tại các khu vực bị sạt lở bờ phục vụ phát triển Nông thôn mới trên địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng giải pháp bảo vệ bờ sông bằng công nghệ mềm – một giải pháp phục vụ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bến Tre TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ SÔNG BẰNG CÔNG NGHỆ MỀM – MỘT GIẢI PHÁP PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE RESEARCHING AND APPLYING BANK PROTECTION SOLUTION BY SOFTTECHNOLOGY –TO SERVE RENOVATING RURAL AREA BUILT IN BEN TRE PROVINCE [[[ễnPGS. TS. Trịnh Công Vấn(1), ThS. Trần Minh Tuấn(2), ThS. Nguyễn Lê Huấn(2) (1) Viện đổi mới công nghệ Thủy lợi MeKong (2) Viện Khoa học Thủy lợi miền NamTÓM TẮT Cùng với xâm nhập mặn, lũ lụt; sạt lở bờ là một trong ba vấn đề trọng tâm cần phải tiếp tục nghiên cứu hiện nay tại ĐBSCL nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng. Sạt lở bờ là hiện tượng hiệu ứng của một tai biến trong tự nhiên, gây thiệt hại nặng nề đến các hoạt động phát triển dân sinh, kinh tế và môi trường của khu vực ven sông, ven kênh rạch. Nhằm thực hiện nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hàng Trung ương. Trong khuôn khổ đề tài Nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Bến Tre, bài báo này đề xuất ứng dụng một giải pháp bảo vệ bờ bằng công nghệ mềm nhằm góp phần ổn định phát triển kinh tế- xã hội tại các khu vực bị sạt lở bờ phục vụ phát triển Nông thôn mới trên địa bàn. Từ khóa: Sạt lở bờ, bao cát sinh thái, thảm cát, Nông thôn mới.ABSTRACT Bank erosion so as to salinity, flood is one of three main issues that need being researched at the moment in Cuu Long delta generally and Ben Tre province in detail. Erosion is the effect of natural disaster which causes serious damage to livelihood development activities, economy and environment of riverside areas. Within the framework of the provincial science researching project for Ben Tre, this newspaper will propose a bank protection solution by soft technology, contribute to stable economic and social development at bank eroded areas, serving development of renovating local rural area. Keywords: Bank erosion, ecological sandbag, sandy carpet, renovating rural area.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống sông, kênh rạch phân bố chằng chịt là một trong những đặc điểm nổibật của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung, trong đó có tỉnh Bến Tre.Toàn tỉnh có khoảng 340 km chiều dài kênh chính, kênh cấp 1; và hơn 6.000 km chiềudài kênh cấp II, cấp III [1] đan xen vào nhau tạo thành một mạng lưới không chỉ thuậnVIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM 255 TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016lợi cho cấp, thoát nước mà còn là hệ thống giao thông thủy đặc biệt quan trọng đối vớimọi hoạt động kinh tế - xã hội trong khu vực. Dọc theo các dòng sông, các con kênhrạch là nơi cư trú, sinh hoạt “trên bến, dưới thuyền” của hàng ngàn người dân. Ngày naycác vùng dân cư nông thôn theo các tuyến sông, kênh rạch đã hình thành và ngày càngphát triển. Tuy nhiên, Bến Tre cũng như các vùng đất khác của ĐBSCL lại là vùng đất mớiphát triển nhờ sự bồi đắp phù sa của sông Mê Kông. Những con sông chính vẫn trongthời kỳ biến đổi lòng dẫn. Các kênh rạch mới được đào trong vòng vài chục năm đếnnay cũng không ngừng bị biến đổi hình thái do sự tương tác giữa dòng chảy với lòngdẫn vốn là đất mềm yếu. Hệ quả của sự thay đổi lòng dẫn chính là hàng trăm điểm sạt lởbờ sông, kênh rạch gây thiệt hại nặng nề về tài sản, tính mạng con người và xáo trộncuộc sống người dân vùng ven sông; trong đó đã xác định có khoảng 8.928 hộ cần didời khẩn cấp và 4.580 hộ di dân do nguy cơ sạt lở bờ gây ra [2]. Trong những năm qua đã có một số nghiên cứu ứng dụng về công nghệ mới, vậtliệu mới phục vụ xây dựng công trình chỉnh trị sông nói chung và công trình bảo vệ bờsông nói riêng, được đánh giá cao về ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Tuy nhiên, hầu hếtcác giải pháp đề xuất và đang áp dụng là kết cấu cứng hóa có quy mô lớn về kỹ thuật,giá thành đầu tư cao nên phạm vi ứng dụng thường được lựa chọn đầu tư tại những khuvực sạt lở trọng điểm, có cơ sở hạ tầng quan trọng, các khu vực sạt lở bờ khác chưa cóđiều kiện tài chính để ứng dụng. Với diễn biến sạt lở bờ sông, kênh rạch như hiện nayvà dự báo sẽ tiếp tục gia tăng trong tương lai thì Bến Tre có nhu cầu xây dựng côngtrình bảo vệ bờ chống sạt lở nhiều hơn nữa. Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng giải phápkỹ thuật xây dựng các công trình chống sạt lở bờ có chi phí đầu tư thấp là rất cấp thiết,cũng có nghĩa là với một giới hạn của tài chính chúng ta có thể đầu tư nhiều vị trí, bảovệ được nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng giải pháp bảo vệ bờ sông bằng công nghệ mềm – một giải pháp phục vụ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bến Tre TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ SÔNG BẰNG CÔNG NGHỆ MỀM – MỘT GIẢI PHÁP PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE RESEARCHING AND APPLYING BANK PROTECTION SOLUTION BY SOFTTECHNOLOGY –TO SERVE RENOVATING RURAL AREA BUILT IN BEN TRE PROVINCE [[[ễnPGS. TS. Trịnh Công Vấn(1), ThS. Trần Minh Tuấn(2), ThS. Nguyễn Lê Huấn(2) (1) Viện đổi mới công nghệ Thủy lợi MeKong (2) Viện Khoa học Thủy lợi miền NamTÓM TẮT Cùng với xâm nhập mặn, lũ lụt; sạt lở bờ là một trong ba vấn đề trọng tâm cần phải tiếp tục nghiên cứu hiện nay tại ĐBSCL nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng. Sạt lở bờ là hiện tượng hiệu ứng của một tai biến trong tự nhiên, gây thiệt hại nặng nề đến các hoạt động phát triển dân sinh, kinh tế và môi trường của khu vực ven sông, ven kênh rạch. Nhằm thực hiện nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hàng Trung ương. Trong khuôn khổ đề tài Nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Bến Tre, bài báo này đề xuất ứng dụng một giải pháp bảo vệ bờ bằng công nghệ mềm nhằm góp phần ổn định phát triển kinh tế- xã hội tại các khu vực bị sạt lở bờ phục vụ phát triển Nông thôn mới trên địa bàn. Từ khóa: Sạt lở bờ, bao cát sinh thái, thảm cát, Nông thôn mới.ABSTRACT Bank erosion so as to salinity, flood is one of three main issues that need being researched at the moment in Cuu Long delta generally and Ben Tre province in detail. Erosion is the effect of natural disaster which causes serious damage to livelihood development activities, economy and environment of riverside areas. Within the framework of the provincial science researching project for Ben Tre, this newspaper will propose a bank protection solution by soft technology, contribute to stable economic and social development at bank eroded areas, serving development of renovating local rural area. Keywords: Bank erosion, ecological sandbag, sandy carpet, renovating rural area.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống sông, kênh rạch phân bố chằng chịt là một trong những đặc điểm nổibật của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung, trong đó có tỉnh Bến Tre.Toàn tỉnh có khoảng 340 km chiều dài kênh chính, kênh cấp 1; và hơn 6.000 km chiềudài kênh cấp II, cấp III [1] đan xen vào nhau tạo thành một mạng lưới không chỉ thuậnVIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM 255 TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016lợi cho cấp, thoát nước mà còn là hệ thống giao thông thủy đặc biệt quan trọng đối vớimọi hoạt động kinh tế - xã hội trong khu vực. Dọc theo các dòng sông, các con kênhrạch là nơi cư trú, sinh hoạt “trên bến, dưới thuyền” của hàng ngàn người dân. Ngày naycác vùng dân cư nông thôn theo các tuyến sông, kênh rạch đã hình thành và ngày càngphát triển. Tuy nhiên, Bến Tre cũng như các vùng đất khác của ĐBSCL lại là vùng đất mớiphát triển nhờ sự bồi đắp phù sa của sông Mê Kông. Những con sông chính vẫn trongthời kỳ biến đổi lòng dẫn. Các kênh rạch mới được đào trong vòng vài chục năm đếnnay cũng không ngừng bị biến đổi hình thái do sự tương tác giữa dòng chảy với lòngdẫn vốn là đất mềm yếu. Hệ quả của sự thay đổi lòng dẫn chính là hàng trăm điểm sạt lởbờ sông, kênh rạch gây thiệt hại nặng nề về tài sản, tính mạng con người và xáo trộncuộc sống người dân vùng ven sông; trong đó đã xác định có khoảng 8.928 hộ cần didời khẩn cấp và 4.580 hộ di dân do nguy cơ sạt lở bờ gây ra [2]. Trong những năm qua đã có một số nghiên cứu ứng dụng về công nghệ mới, vậtliệu mới phục vụ xây dựng công trình chỉnh trị sông nói chung và công trình bảo vệ bờsông nói riêng, được đánh giá cao về ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Tuy nhiên, hầu hếtcác giải pháp đề xuất và đang áp dụng là kết cấu cứng hóa có quy mô lớn về kỹ thuật,giá thành đầu tư cao nên phạm vi ứng dụng thường được lựa chọn đầu tư tại những khuvực sạt lở trọng điểm, có cơ sở hạ tầng quan trọng, các khu vực sạt lở bờ khác chưa cóđiều kiện tài chính để ứng dụng. Với diễn biến sạt lở bờ sông, kênh rạch như hiện nayvà dự báo sẽ tiếp tục gia tăng trong tương lai thì Bến Tre có nhu cầu xây dựng côngtrình bảo vệ bờ chống sạt lở nhiều hơn nữa. Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng giải phápkỹ thuật xây dựng các công trình chống sạt lở bờ có chi phí đầu tư thấp là rất cấp thiết,cũng có nghĩa là với một giới hạn của tài chính chúng ta có thể đầu tư nhiều vị trí, bảovệ được nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ mềm Kinh tế- xã hội Sạt lở bờ Bao cát sinh thái Nông thôn mớiTài liệu liên quan:
-
35 trang 353 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 247 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 126 0 0 -
KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CẢM BIẾN GIA TỐC MEMS
27 trang 62 0 0 -
Quyết định số 3194/QĐ-UBND 2013
42 trang 58 0 0 -
53 trang 57 0 0
-
Quyết định số 159/QĐ-UBND 2013
17 trang 50 0 0 -
Quyết định số 1387/QĐ-UBND 2013
11 trang 48 0 0 -
Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp
4 trang 44 0 0 -
Quyết định số 2977/QĐ-UBND 2013
53 trang 43 0 0