Nghiên cứu ứng dụng hệ thống điểm BMWPVIE để đánh giá chất lượng nước ở sông Hậu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.44 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm ứng dụng hệ thống điểm BMWPVIET để đánh giá chất lượng nước trên sông Hậu. Nghiên cứu được tiến hành gồm 2 đợt trong mùa mưa và 2 đợt trong mùa khô từ năm 2013-2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng hệ thống điểm BMWPVIE để đánh giá chất lượng nước ở sông Hậu HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(1)-2020:1658-1667 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG ĐIỂM BMWPVIET ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở SÔNG HẬU Nguyễn Thị Kim Liên*, Trương Quốc Phú, Vũ Ngọc Út Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên hệ: ntklien@ctu.edu.vn Nhận bài:28/08/2019 Hoàn thành phản biện: 09/12/2019 Chấp nhận bài: 08/01/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm ứng dụng hệ thống điểm BMWPVIET để đánh giá chất lượng nước trên sông Hậu. Nghiên cứu được tiến hành gồm 2 đợt trong mùa mưa và 2 đợt trong mùa khô từ năm 2013-2014. Tổng cộng có 36 điểm thu mẫu gồm 14 điểm trên sông chính và 22 điểm trên sông nhánh. Kết quả cho thấy tổng cộng 66 họ ĐVKXSCL được ghi nhận ở khu vực nghiên cứu. Dựa trên đặc tính phân bố, điều kiện môi trường sống và giá trị chịu đựng ô nhiễm của các họ ĐVKXSCL đã được thiết lập, nghiên cứu đã bổ sung được 24 họ vào BMWPVIET ứng dụng cho lưu vực sông Hậu. Có sự trùng hợp khá cao (87%) về mức độ ô nhiễm nước trên sông Hậu khi đánh giá chất lượng nước bằng phương pháp sinh học và phương pháp lý hóa học. Từ khóa: BMWPVIET, Đánh giá chất lượng nước, ĐVKXSCL, Phương pháp sinh học, Sông Hậu A STUDY ON BMWPVIET SCORING SYSTEM TO ASSESS WATER QUALITY IN HAU RIVER Nguyen Thi Kim Lien, Truong Quoc Phu, Vu Ngoc Ut College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University ABSTRACT The objective of this study was to apply BMWPVIET index in order to assess water quality in Hau River. The study was conducted 2 times in the rainy season and 2 times in the dry season (2013- 2014). A total of 36 sites were collected consisting of 14 sites in the main rivers and 22 sites in the tributaries. The results showed that total of 66 Macroinvertebrates families was recorded in the study area. Based on distribution characteristics, habitats and taxa tolerance values, 24 families of the found macroinvertebrates have been supplemented and adjusted into the BMWPVIET system which can be applied specifically to conditions of the Hau river basin. There was relatively high coincidence (87%) about the level of water pollution in Hau river when water quality was evaluated by using biological, chemical and physical methods. Keywords: Biological method, BMWPVIET, Hau river, Macroinvertebrates, Water quality assessment 1658 Huỳnh Thanh Duy và cs. TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(1)-2020:1658-1667 1. GIỚI THIỆU Anh, Thái Lan và hệ thống tính điểm cải Sông Hậu có vai trò quan trọng tiến áp dụng cho Việt Nam đưa ra giá trị trong việc cung cấp nguồn nước chủ yếu điểm trung bình cho những taxon tham gia cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp và tính điểm (ASPT) không chênh lệch nhau nuôi trồng thủy sản của một số tỉnh thuộc nhiều. Điều đó cho thấy có thể cải tiến hệ vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). thống tính điểm để phù hợp với đặc điểm Đây là vùng có tiềm năng phát triển kinh riêng về khu hệ cũng như tiêu chuẩn môi tế, đặc biệt có nền nông nghiệp đa dạng. Vì trường của mỗi quốc gia và từng vùng vậy, việc đánh giá chất lượng nước trên (Đặng Ngọc Thanh và cs., 2002). Vì vậy, sông Hậu cần được quan tâm nhằm phát nghiên cứu này được thực hiện nhằm bổ hiện kịp thời những thay đổi về chất lượng sung một số họ ĐVKXSCL phân bố ở nước để có biện pháp xử lý, hạn chế những sông Hậu nhưng không có trong ảnh hưởng từ các hoạt động của con người BMWPVIET để áp dụng cho lưu vực sông và bảo vệ nguồn nước trên sông Hậu. Hiện Hậu. nay, có hai phương pháp chủ yếu để đánh 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giá chất lượng nước đó là phương pháp lý 2.1. Thời gian, địa điểm thu mẫu: hóa học và phương pháp sinh học. Trong Nghiên cứu được thực hiện gồm 4 đợt thu đó, phương pháp quan trắc sinh học được mẫu, trong đó có 2 đợt trong mùa mưa thực hiện trên cơ sở sử dụng các nhóm sinh (tháng 6/2013 và tháng 9/2013) và 2 đợt vật chỉ thị như cá, thực vật bậc cao, thực trong mùa khô (tháng 12/2013 và 3/2014) vật nổi, tảo khuê sống đáy và động vật thuộc tuyến sông Hậu. Tổng cộng có 36 không xương sống cỡ lớn (ĐVKXSCL) điểm thu mẫu gồm 14 điểm trên sông (De Pauw và cs., 1993). Phương pháp quan chính và 22 điểm trên sông nhánh thuộc trắc sinh học sử dụng ĐVKXSCL làm sinh tuyến sông Hậu. vật chỉ thị được ứng dụng rộng rãi ở nhiều 2.2. Phương pháp thu và phân tích mẫu quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Nam các thông số môi trường nước: Các thông Phi, Úc, các quốc gia liên minh Châu Âu số môi trường nước gồm: Nhiệt độ, pH, và một số nước Châu Á (Hoàng Thị Thu DO, COD, N-NO2-, N-NO3- và N-NH4+ Hương, 2009; Friberg và cs., 2010). Việc được thu mẫu và phân tích theo phương đánh giá chất lượng nước bằng phương pháp của APHA (1995) tại phòng phân pháp sinh học sử dụng các nhóm sinh vật tích chất lượng nước, Bộ môn Thủy sinh làm sinh vật chỉ thị thông qua các chỉ số học ứng dụng, Khoa Thủy sản, Đại học sinh học như chỉ số đa dạng Shannon- Cần Thơ. Chỉ số chất lượng nước (WQI) Weiner, chỉ số ưu thế, chỉ số ô nhiễm, hệ được tính toán theo Kannel và cs. (2007) thống điểm BMWP. Ở nước ta, Nguyen và và Liu và cs. (2012). cs. (2001) đã xây dựng được BMWPVIỆT áp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng hệ thống điểm BMWPVIE để đánh giá chất lượng nước ở sông Hậu HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(1)-2020:1658-1667 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG ĐIỂM BMWPVIET ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở SÔNG HẬU Nguyễn Thị Kim Liên*, Trương Quốc Phú, Vũ Ngọc Út Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên hệ: ntklien@ctu.edu.vn Nhận bài:28/08/2019 Hoàn thành phản biện: 09/12/2019 Chấp nhận bài: 08/01/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm ứng dụng hệ thống điểm BMWPVIET để đánh giá chất lượng nước trên sông Hậu. Nghiên cứu được tiến hành gồm 2 đợt trong mùa mưa và 2 đợt trong mùa khô từ năm 2013-2014. Tổng cộng có 36 điểm thu mẫu gồm 14 điểm trên sông chính và 22 điểm trên sông nhánh. Kết quả cho thấy tổng cộng 66 họ ĐVKXSCL được ghi nhận ở khu vực nghiên cứu. Dựa trên đặc tính phân bố, điều kiện môi trường sống và giá trị chịu đựng ô nhiễm của các họ ĐVKXSCL đã được thiết lập, nghiên cứu đã bổ sung được 24 họ vào BMWPVIET ứng dụng cho lưu vực sông Hậu. Có sự trùng hợp khá cao (87%) về mức độ ô nhiễm nước trên sông Hậu khi đánh giá chất lượng nước bằng phương pháp sinh học và phương pháp lý hóa học. Từ khóa: BMWPVIET, Đánh giá chất lượng nước, ĐVKXSCL, Phương pháp sinh học, Sông Hậu A STUDY ON BMWPVIET SCORING SYSTEM TO ASSESS WATER QUALITY IN HAU RIVER Nguyen Thi Kim Lien, Truong Quoc Phu, Vu Ngoc Ut College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University ABSTRACT The objective of this study was to apply BMWPVIET index in order to assess water quality in Hau River. The study was conducted 2 times in the rainy season and 2 times in the dry season (2013- 2014). A total of 36 sites were collected consisting of 14 sites in the main rivers and 22 sites in the tributaries. The results showed that total of 66 Macroinvertebrates families was recorded in the study area. Based on distribution characteristics, habitats and taxa tolerance values, 24 families of the found macroinvertebrates have been supplemented and adjusted into the BMWPVIET system which can be applied specifically to conditions of the Hau river basin. There was relatively high coincidence (87%) about the level of water pollution in Hau river when water quality was evaluated by using biological, chemical and physical methods. Keywords: Biological method, BMWPVIET, Hau river, Macroinvertebrates, Water quality assessment 1658 Huỳnh Thanh Duy và cs. TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(1)-2020:1658-1667 1. GIỚI THIỆU Anh, Thái Lan và hệ thống tính điểm cải Sông Hậu có vai trò quan trọng tiến áp dụng cho Việt Nam đưa ra giá trị trong việc cung cấp nguồn nước chủ yếu điểm trung bình cho những taxon tham gia cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp và tính điểm (ASPT) không chênh lệch nhau nuôi trồng thủy sản của một số tỉnh thuộc nhiều. Điều đó cho thấy có thể cải tiến hệ vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). thống tính điểm để phù hợp với đặc điểm Đây là vùng có tiềm năng phát triển kinh riêng về khu hệ cũng như tiêu chuẩn môi tế, đặc biệt có nền nông nghiệp đa dạng. Vì trường của mỗi quốc gia và từng vùng vậy, việc đánh giá chất lượng nước trên (Đặng Ngọc Thanh và cs., 2002). Vì vậy, sông Hậu cần được quan tâm nhằm phát nghiên cứu này được thực hiện nhằm bổ hiện kịp thời những thay đổi về chất lượng sung một số họ ĐVKXSCL phân bố ở nước để có biện pháp xử lý, hạn chế những sông Hậu nhưng không có trong ảnh hưởng từ các hoạt động của con người BMWPVIET để áp dụng cho lưu vực sông và bảo vệ nguồn nước trên sông Hậu. Hiện Hậu. nay, có hai phương pháp chủ yếu để đánh 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giá chất lượng nước đó là phương pháp lý 2.1. Thời gian, địa điểm thu mẫu: hóa học và phương pháp sinh học. Trong Nghiên cứu được thực hiện gồm 4 đợt thu đó, phương pháp quan trắc sinh học được mẫu, trong đó có 2 đợt trong mùa mưa thực hiện trên cơ sở sử dụng các nhóm sinh (tháng 6/2013 và tháng 9/2013) và 2 đợt vật chỉ thị như cá, thực vật bậc cao, thực trong mùa khô (tháng 12/2013 và 3/2014) vật nổi, tảo khuê sống đáy và động vật thuộc tuyến sông Hậu. Tổng cộng có 36 không xương sống cỡ lớn (ĐVKXSCL) điểm thu mẫu gồm 14 điểm trên sông (De Pauw và cs., 1993). Phương pháp quan chính và 22 điểm trên sông nhánh thuộc trắc sinh học sử dụng ĐVKXSCL làm sinh tuyến sông Hậu. vật chỉ thị được ứng dụng rộng rãi ở nhiều 2.2. Phương pháp thu và phân tích mẫu quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Nam các thông số môi trường nước: Các thông Phi, Úc, các quốc gia liên minh Châu Âu số môi trường nước gồm: Nhiệt độ, pH, và một số nước Châu Á (Hoàng Thị Thu DO, COD, N-NO2-, N-NO3- và N-NH4+ Hương, 2009; Friberg và cs., 2010). Việc được thu mẫu và phân tích theo phương đánh giá chất lượng nước bằng phương pháp của APHA (1995) tại phòng phân pháp sinh học sử dụng các nhóm sinh vật tích chất lượng nước, Bộ môn Thủy sinh làm sinh vật chỉ thị thông qua các chỉ số học ứng dụng, Khoa Thủy sản, Đại học sinh học như chỉ số đa dạng Shannon- Cần Thơ. Chỉ số chất lượng nước (WQI) Weiner, chỉ số ưu thế, chỉ số ô nhiễm, hệ được tính toán theo Kannel và cs. (2007) thống điểm BMWP. Ở nước ta, Nguyen và và Liu và cs. (2012). cs. (2001) đã xây dựng được BMWPVIỆT áp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Đánh giá chất lượng nước Phương pháp sinh học Chất lượng nước trên sông Hậu Phương pháp lý hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 122 0 0
-
0 trang 113 0 0
-
111 trang 105 0 0
-
97 trang 96 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 94 0 0 -
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 60 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 37 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 34 0 0