NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔNG HỢP ĐỂ KÉO DÀI THỜI HẠN BẢO QUẢN CHO MỘT SỐ LOẠI RAU, QUẢ CÓ GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ CAO Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.57 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xoài, dứa của Bình Định được xếp vào loại trái cây đặc sản. Tuy nhiên, vì lượng sản phẩm lớn với kỹ thuật canh tác truyền thống, phương pháp mà nhà vườn áp dụng sau thu hoạch chủ yếu là tiêu thụ trực tiếp trong khu vực, cho nhà máy chế biến hoặc cho các thương nhân. Các nông hộ chưa có biện pháp bảo quản sau thu hoạch để lưu trữ dài ngày nhằm đạt hiệu quả cao hơn. Vì vậy, dù là loại trái cây đặc sản, hiệu quả kinh tế chưa tương xứng với giá trị mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔNG HỢP ĐỂ KÉO DÀI THỜI HẠN BẢO QUẢN CHO MỘT SỐ LOẠI RAU, QUẢ CÓ GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ CAO Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔNG HỢP ĐỂ KÉO DÀI THỜI HẠN BẢO QUẢN CHO MỘT SỐ LOẠI RAU, QUẢ CÓ GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ CAO Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH CNĐT: ThS. Nguyễn Mạnh Khải CQCT: Trung tâm KHCN phát triển đô thị và Nông thôn CBPH: TS. Trần Trung Dũng, KS. Dương Thái Bình, KS. Phạm Phương Loan, KS. Trịnh Thị Hạnh, KS. Đoàn Hằng Vân, KS. KS. Lê Văn Nghĩa, KS. Lê Thanh Long TGTH: 01/2007-6/2009 MỞ ĐẦU Xoài, dứa của Bình Định được xếp vào loại trái cây đặc sản. Tuy nhiên, vì lượngsản phẩm lớn với kỹ thuật canh tác truyền thống, phương pháp mà nhà vườn áp dụng sauthu hoạch chủ yếu là tiêu thụ trực tiếp trong khu vực, cho nhà máy chế biến hoặc cho cácthương nhân. Các nông hộ chưa có biện pháp bảo quản sau thu hoạch để lưu trữ dài ngàynhằm đạt hiệu quả cao hơn. Vì vậy, dù là loại trái cây đặc sản, hiệu quả kinh tế chưatương xứng với giá trị mà sản phẩm này có thể mang lại. Từ đó, nhu cầu về nghiên cứuứng dụng để tăng cường, lựa chọn và phổ biến được giải pháp kỹ thuật an toàn bảo quảnrau quả có hiệu quả kinh tế cao cho khu vực nông nghiệp là rất cần thiết để đáp ứng nhucầu thị trường và góp phần khai thác các lợi thế phát triển kinh tế của Tỉnh. I/ MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu Xây dựng qui trình công nghệ bảo quản và mô hình ứng dụng một số biện pháp tổnghợp nhằm kéo dài thời hạn bảo quản, nâng cao hiệu quả kinh tế của một số loại rau quả(xoài, dứa, hành) trên địa bàn tỉnh Bình Định. 2. Nội dung - Điều tra, khảo sát về diện tích, năng suất, thực trạng chế biến, tiêu thụ, tổn thất củamột số loại rau quả sau thu hoạch trên địa bàn tỉnh và định hướng phát triển, dự báo thịtrường trong thời gian tới đối với một số loại rau quả có khả năng hàng hoá cao. - Xác định độ chín và thời điểm thu hoạch xoài, dứa, hành củ trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh - Xác định kỹ thuật chăm sóc, thu hái và xử lý trước khi bảo quản đối với xoài, dứa,hành để hạn chế ruồi đục quả, bệnh thán thư (xoài); cháy quả (dứa); ộp (hành củ). - Tiến hành thử nghiệm bảo quản các loại rau quả sau thu hoạch bằng các biện pháptổng hợp và đánh giá chất lượng rau quả sau khi bảo quản (mô hình quy mô nhỏ, quy môlớn và thử nghiệm lại) - Xây dựng quy trình công nghệ áp dụng một số biện pháp tổng hợp bảo quản choXoài, Dứa, Hành trên địa bàn tỉnh Bình Định - Phân tích đánh giá tồn dư các hoá chất sử dụng trước thu hoạch và trong quá trìnhbảo quản ở các sản phẩm xoài, dứa, hành 3. Phương pháp - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: điều tra khảo sát và thu thập số liệu tại cácUBND huyện, UBND xã và các hộ dân vùng chuyên canh các loại cây xoài, dứa, hànhbằng phiếu điều tra đã lập sẵn. - Phương pháp thống kê, tổng hợp các số liệu điều tra và thu thập thông tin. - Nghiên cứu các chuyên đề bằng cách tham khảo ý kiến của các chuyên gia tronglĩnh vực chuyên ngành bảo quản sau thu hoạch và các tài liệu liên quan. - Phương pháp lý thuyết cơ sở: kế thừa các số liệu, qui trình, chế phẩm bảo quảnrau, quả,... đã được áp dụng trong nước và quốc tế. - Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu: + Hàm lượng Vitamin C: bằng phương pháp thử TCVN 6427 - 2/1998 + Hàm lượng axit hữu cơ tổng số: bằng phương pháp thử TCVN 4589 - 88 + Hàm lượng chất khô: bằng phương pháp thử PTLTTP (p.157) + Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật: bằng phương pháp thử FAO 14/13 - 1992 II/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Hiện trạng về diện tích, năng suất và phương pháp chăm sóc các loại rauquả ở Bình Định Xoài, dứa và hành là các loại rau quả có giá trị thế mạnh ở Bình Định. được trồngphổ biến trên địa bàn tỉnh. số liệu năng suất tổng hợp từ thống kê 159 hộ dân cho kết quảnăng suất trung bình của dứa là 32,5 tấn/ha, xoài là 6,07 tấn/ha. hành là 4,5 tấn/ha. Phần lớn diện tích dứa ở các vùng trồng tập trung đã bị phá bỏ do hiệu quả kinh tếđem lại thấp, sản phẩm không có đầu ra. Sản phẩm cây ăn quả ở Bình Định chủ yếu được tiêu thụ ở dạng quả tươi. Cơ sở chế biến nông sản nói chung và sản phẩm rau quả nói riêng trên địa bàn tỉnhBình Định rất nhỏ lẻ, không tập trung, số lượng cơ sở chế biến không nhiều, chủ yếu làtiêu thụ tươi. Còn tại các nhà vườn, khi thu hoạch sản phẩm rau quả thường đem tiêu thụtrực tiếp, rất ít chế biến. Những trọng điểm tiêu thụ chính về rau quả tươi: thành phố Quy Nhơn, Đà Nẵng,Nha Trang và một số vùng lân cận. Thị trường tiêu thụ rau quả tươi của Bình Định rất lớn, sản phẩm quả tươi do t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔNG HỢP ĐỂ KÉO DÀI THỜI HẠN BẢO QUẢN CHO MỘT SỐ LOẠI RAU, QUẢ CÓ GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ CAO Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔNG HỢP ĐỂ KÉO DÀI THỜI HẠN BẢO QUẢN CHO MỘT SỐ LOẠI RAU, QUẢ CÓ GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ CAO Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH CNĐT: ThS. Nguyễn Mạnh Khải CQCT: Trung tâm KHCN phát triển đô thị và Nông thôn CBPH: TS. Trần Trung Dũng, KS. Dương Thái Bình, KS. Phạm Phương Loan, KS. Trịnh Thị Hạnh, KS. Đoàn Hằng Vân, KS. KS. Lê Văn Nghĩa, KS. Lê Thanh Long TGTH: 01/2007-6/2009 MỞ ĐẦU Xoài, dứa của Bình Định được xếp vào loại trái cây đặc sản. Tuy nhiên, vì lượngsản phẩm lớn với kỹ thuật canh tác truyền thống, phương pháp mà nhà vườn áp dụng sauthu hoạch chủ yếu là tiêu thụ trực tiếp trong khu vực, cho nhà máy chế biến hoặc cho cácthương nhân. Các nông hộ chưa có biện pháp bảo quản sau thu hoạch để lưu trữ dài ngàynhằm đạt hiệu quả cao hơn. Vì vậy, dù là loại trái cây đặc sản, hiệu quả kinh tế chưatương xứng với giá trị mà sản phẩm này có thể mang lại. Từ đó, nhu cầu về nghiên cứuứng dụng để tăng cường, lựa chọn và phổ biến được giải pháp kỹ thuật an toàn bảo quảnrau quả có hiệu quả kinh tế cao cho khu vực nông nghiệp là rất cần thiết để đáp ứng nhucầu thị trường và góp phần khai thác các lợi thế phát triển kinh tế của Tỉnh. I/ MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu Xây dựng qui trình công nghệ bảo quản và mô hình ứng dụng một số biện pháp tổnghợp nhằm kéo dài thời hạn bảo quản, nâng cao hiệu quả kinh tế của một số loại rau quả(xoài, dứa, hành) trên địa bàn tỉnh Bình Định. 2. Nội dung - Điều tra, khảo sát về diện tích, năng suất, thực trạng chế biến, tiêu thụ, tổn thất củamột số loại rau quả sau thu hoạch trên địa bàn tỉnh và định hướng phát triển, dự báo thịtrường trong thời gian tới đối với một số loại rau quả có khả năng hàng hoá cao. - Xác định độ chín và thời điểm thu hoạch xoài, dứa, hành củ trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh - Xác định kỹ thuật chăm sóc, thu hái và xử lý trước khi bảo quản đối với xoài, dứa,hành để hạn chế ruồi đục quả, bệnh thán thư (xoài); cháy quả (dứa); ộp (hành củ). - Tiến hành thử nghiệm bảo quản các loại rau quả sau thu hoạch bằng các biện pháptổng hợp và đánh giá chất lượng rau quả sau khi bảo quản (mô hình quy mô nhỏ, quy môlớn và thử nghiệm lại) - Xây dựng quy trình công nghệ áp dụng một số biện pháp tổng hợp bảo quản choXoài, Dứa, Hành trên địa bàn tỉnh Bình Định - Phân tích đánh giá tồn dư các hoá chất sử dụng trước thu hoạch và trong quá trìnhbảo quản ở các sản phẩm xoài, dứa, hành 3. Phương pháp - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: điều tra khảo sát và thu thập số liệu tại cácUBND huyện, UBND xã và các hộ dân vùng chuyên canh các loại cây xoài, dứa, hànhbằng phiếu điều tra đã lập sẵn. - Phương pháp thống kê, tổng hợp các số liệu điều tra và thu thập thông tin. - Nghiên cứu các chuyên đề bằng cách tham khảo ý kiến của các chuyên gia tronglĩnh vực chuyên ngành bảo quản sau thu hoạch và các tài liệu liên quan. - Phương pháp lý thuyết cơ sở: kế thừa các số liệu, qui trình, chế phẩm bảo quảnrau, quả,... đã được áp dụng trong nước và quốc tế. - Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu: + Hàm lượng Vitamin C: bằng phương pháp thử TCVN 6427 - 2/1998 + Hàm lượng axit hữu cơ tổng số: bằng phương pháp thử TCVN 4589 - 88 + Hàm lượng chất khô: bằng phương pháp thử PTLTTP (p.157) + Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật: bằng phương pháp thử FAO 14/13 - 1992 II/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Hiện trạng về diện tích, năng suất và phương pháp chăm sóc các loại rauquả ở Bình Định Xoài, dứa và hành là các loại rau quả có giá trị thế mạnh ở Bình Định. được trồngphổ biến trên địa bàn tỉnh. số liệu năng suất tổng hợp từ thống kê 159 hộ dân cho kết quảnăng suất trung bình của dứa là 32,5 tấn/ha, xoài là 6,07 tấn/ha. hành là 4,5 tấn/ha. Phần lớn diện tích dứa ở các vùng trồng tập trung đã bị phá bỏ do hiệu quả kinh tếđem lại thấp, sản phẩm không có đầu ra. Sản phẩm cây ăn quả ở Bình Định chủ yếu được tiêu thụ ở dạng quả tươi. Cơ sở chế biến nông sản nói chung và sản phẩm rau quả nói riêng trên địa bàn tỉnhBình Định rất nhỏ lẻ, không tập trung, số lượng cơ sở chế biến không nhiều, chủ yếu làtiêu thụ tươi. Còn tại các nhà vườn, khi thu hoạch sản phẩm rau quả thường đem tiêu thụtrực tiếp, rất ít chế biến. Những trọng điểm tiêu thụ chính về rau quả tươi: thành phố Quy Nhơn, Đà Nẵng,Nha Trang và một số vùng lân cận. Thị trường tiêu thụ rau quả tươi của Bình Định rất lớn, sản phẩm quả tươi do t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm trồng trọt vai trò của nông nghiệp thiết bị nông nghiệp cơ giới hóa nông nghiệp báo cáo khoa học khoa học nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 301 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 189 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 189 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 189 0 0 -
7 trang 173 0 0
-
98 trang 171 0 0
-
96 trang 167 0 0