Danh mục

Nghiên cứu ứng dụng thuật toán dựng hình mới để giảm liều chụp cắt lớp vi tính ngực

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 697.38 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu ứng dụng thuật toán dựng hình mới để giảm liều chụp cắt lớp vi tính ngực trình bày đánh giá mức độ giảm liều chụp cắt lớp vi tính ngực sau khi sử dụng thuật toán dựng hình mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng thuật toán dựng hình mới để giảm liều chụp cắt lớp vi tính ngực NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DỰNG HÌNH MỚI ĐỂ GIẢM LIỀU SCIENTIFIC RESEARCH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH NGỰC Study new reconstruction algorithm to decrease the dose of chest computed tomography Nguyễn Đào Cẩm Tú*, Nguyễn Phước Bảo Quân** SUMMARY Purpose: To Investigate extent of radiation dose reduction in chest CT scaner using an Iterative Reconstruction Technique. Methods: Image quality and radiation dose (dose length product and CT dose index, effective dose) were restrospectively reviewed in 60 CT examination of 60 patients who were underwent the lung screening. Standard Dose CT (SDCT) group considered as control were performed at 100kV and 120 mAs of reference; Low dose CT (LDCT) group were done at 100kV and 50 mAs of reference. We apply the technique of automatic mA modulation – CAREdoseTM in both group. The filtered back projection was applied for SDCT, the itirative reconstruction algorithm was used for LDCT. Results: Compare whith SDCT, LDCT have the radiation exposure reduction with CTDIvol = 1.69 ± 0.56 mGy (decrease 60%), DLP = 54.67 ± 15.99 mGy.cm (decrease 65%), Effective dose = 0.76 ± 0.22mSv (decrease 65%), (p < 0.001). There was no the difference in quality image between 2 groups (p > 0.05). Conclusion:The low-dose CT protocol yields a significant reduction in radiation exposure while maintaining the quality image, safety and precision. Iritative reconstruction plays an important role to improve the quality image.*Khoa Chẩn đoán hình ảnh –Trường Đại học Y dược Huế**Khoa Thăm dò chức năng –Bệnh viện Trung ương Huế46 ÑIEÄN QUANG VIEÄT NAM Số 25 - 8/2016 NGHIÊN CỨU KHOA HỌCI. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh đó, chung tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu chính: Đánh giá mức độ giảm liều chụp cắt lớp Tác nhân gây ung thư của bức xạ tia X trong chiếu vi tính ngực sau khi sử dụng thuật toán dựng hình mới.xạ y tế là một vấn đề phức tạp và ngày càng đượcnghiên cứu. Theo nghiên cứu của Hiệp hội khoa học II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMỹ (năm 2000), trên toàn thế giới có 14% hấp thụ tiaxạ là từ tia X chẩn đoán. Nghiên cứu ở Anh cho thấy Chúng tôi hồi cứu hình ảnh CLVT của 60 bệnhkhoảng 0.6% các trường hợp ung thư do tích lũy tia xạ nhân được chẩn đoán các bệnh lý ung thư ngoài phổilà do tia X trong chẩn đoán (tương đương 700 ca)[7]. hoặc hút thuốc lá nhiều (>30 gói/ năm) hoặc có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ ung thư phổi được chụp Sự ra đời của cắt lớp vi tính xoắn ốc, cắt lớp vi tính CLVT ngực và kết quả CLVT ngực bình thường. Cácđa dãy đầu dò đã làm gia tăng chỉ định lâm sàng chụp bệnh nhân được chia làm hai nhóm tương đồng về cóCT. Những nghiên cứu ở Mỹ và Anh cho thấy có sự gia độ tuổi từ 30-70, cân nặng, khoảng 50-70kg.tăng gấp đôi chỉ định chụp cắt lớp vi tính từ những năm80 đến những năm 90. Nghiên cứu ở Mỹ cho thấy tỷ lệ 30 bệnh nhân được chụp CLVT ngực liều thấpchụp CT trong các kỹ thuật hình ảnh chiếm 11% trong (LDCT) không tiêm thuốc cản quang từ tháng 9/2015năm 1999 so với 6.1% trong năm 1990. Kết quả này đến tháng 01/2016 sau khi máy được cài đặt thuật toáncũng cho thấy liều nhiễm xạ do chụp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: