Nghiên cứu ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh để hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 xã Ia pior - huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 848.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh để hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước là một phương pháp mới được sử dụng trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Phương pháp này có nhiều ưu điểm và có độ chính xác cao. Kết quả nghiên cứu đã xây dựng được bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 ở tỷ lệ bản đồ 1/10.000 cho xã Ia Pior với độ chính xác đáp ứng được yêu cầu của Bộ Tài Nguyên Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh để hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 xã Ia pior - huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai Nguyễn Đức Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 105 – 109 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TƢ LIỆU ẢNH VỆ TINH ĐỂ HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2013 XÃ IA PIOR - HUYỆN CHƢ PRÔNG – TỈNH GIA LAI Nguyễn Đức Thuận1, Phan Thị Thanh Huyền1, Phan Đình Binh2* 1 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên 2 TÓM TẮT Nghiên cứu ứng dụng tƣ liệu ảnh vệ tinh để hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trƣớc là một phƣơng pháp mới đƣợc sử dụng trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Phƣơng pháp này có nhiều ƣu điểm và có độ chính xác cao. Kết quả nghiên cứu đã xây dựng đƣợc bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 ở tỷ lệ bản đồ 1/10.000 cho xã Ia Pior với độ chính xác đáp ứng đƣợc yêu cầu của Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng. Từ khóa: Bản đồ hiện trạng, sử dụng đất, phần mềm ErDAS IMAGINE, ảnh vệ tinh ĐẶT VẤN ĐỀ* Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (HTSDĐ) là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất tại một thời điểm xác định, đƣợc lập theo đơn vị hành chính [1] [2]. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết trong công tác thiết kế quy hoạch và quản lý đất đai. Hiện nay, có rất nhiều phƣơng pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhƣ: phƣơng pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc địa chính cơ sở; phƣơng pháp sử dụng ảnh chụp máy bay hoặc vệ tinh có độ phân giải cao; phƣơng pháp hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trƣớc [2]. Phƣơng pháp ứng dụng tƣ liệu ảnh vệ tinh để hiện chỉnh bản đồ sử dụng đất kỳ trƣớc có nhiều ƣu điểm và thích hợp với việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở các khu vực đồi núi [3]. Xã Ia Pior là một xã biên giới của huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai. Xã có tổng diện tích 9.569,934 ha, trong đó đất nông nghiệp 8.789,4 ha, đất phi nông nghiệp 304,9 ha và đất chƣa sử dụng 475,3 ha. Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng đất cho sản xuất và đời sống của ngƣời dân nơi đây luôn có xu hƣớng tăng cao dẫn đến quỹ đất nông nghiệp và đặc biệt là đất canh tác bị giảm nhiều. Do vậy, việc xác định diện tích đất theo mỗi loại * Tel: 0984 941626, Email: dinhbinh.tuaf@gmail.com đất để thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất là rất cần thiết. Từ đó, nhằm giúp chính quyền có định hƣớng sử dụng cũng nhƣ quản lý hợp lý quỹ đất của địa phƣơng mình. NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung - Nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh SPOT5 năm 2012; - Giải đoán ảnh vệ tinh; - Kết quả hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập tài liệu số liệu: thu thập số liệu về hiện trạng sử dụng đất năm 2005, năm 2013 và bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 tại Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng; thu thập ảnh vệ tinh SPOT5 huyện Chƣ Prong năm 2012 với độ phân giải không gian là 2,5m tại Trung tâm Viễn thám Quốc gia (ảnh vệ tinh SPOT5 của xã Ia Pior đƣợc cắt từ ảnh huyện Chƣ Prông). - Phƣơng pháp nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh: sử dụng phần mềm ErDAS IMAGINE 2011 để nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh SPOT5 năm 2012. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh là phƣơng pháp Image to Map (nắn ảnh theo bản đồ). - Phƣơng pháp giải đoán ảnh vệ tinh: sử dụng thuật toán Maximum Likelihood (xác suất cực đại) để giải đoán ảnh tại những khu vực có 105 Nguyễn Đức Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ thay đổi về hiện trạng sử dụng đất [5]. - Phƣơng pháp biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất: sử dụng bộ phần mềm Microstation và Mapping Office để biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất [4]. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nắn chỉnh hình học dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 năm 2012 Việc nắn chỉnh hình học dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp Image to Map bằng cách lựa chọn các điểm khống chế (GPS) tƣơng đồng trên ảnh SPOT5 năm 2012 và trên bản đồ HTSDĐ năm 2005 để nắn chỉnh dữ liệu ảnh vệ tinh. 120(06): 105 – 109 Kết quả tính toán sai số của các điểm khống chế hình 1 cho thấy sai số vị trí tại các điểm lựa chọn đều thỏa mãn yêu cầu và quy định về nắn ảnh (nhỏ hơn 1 pixel). Sai số vị trí điểm đƣợc xác định theo công thức (1): (1) (Nguồn: Jensen 1996) Trong đó: xr, yr - tọa độ của điểm trên dữ liệu tham chiếu; xi, yi - tọa độ của điểm trên mô hình tham số. Dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 sau khi đƣợc nắn chỉnh hình học đƣợc chồng xếp lên bản đồ HTSDĐ năm 2005 (Hình 2). Hình 1. Các điểm khống chế tọa độ được lựa chọn phục vụ nắn chỉnh hình học Hình 2. Chồng xếp bản đồ HTSDĐ năm 2005 lên dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 106 Nguyễn Đức Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 105 – 109 Hình 3. Các mẫu thể hiện trên dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 Giải đoán ảnh vệ tinh Lựa chọn mẫu để giải đoán dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 Việc chồng xếp dữ liệu ảnh vệ tinh lên bản đồ HTSDĐ năm 2005 đã lựa chọn đƣợc 8 mẫu cho 8 loại hình sử dụng đất trên dữ liệu ảnh bao gồm: đất chuyên trồng lúa nƣớc (LUC); đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác (H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh để hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 xã Ia pior - huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai Nguyễn Đức Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 105 – 109 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TƢ LIỆU ẢNH VỆ TINH ĐỂ HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2013 XÃ IA PIOR - HUYỆN CHƢ PRÔNG – TỈNH GIA LAI Nguyễn Đức Thuận1, Phan Thị Thanh Huyền1, Phan Đình Binh2* 1 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên 2 TÓM TẮT Nghiên cứu ứng dụng tƣ liệu ảnh vệ tinh để hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trƣớc là một phƣơng pháp mới đƣợc sử dụng trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Phƣơng pháp này có nhiều ƣu điểm và có độ chính xác cao. Kết quả nghiên cứu đã xây dựng đƣợc bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 ở tỷ lệ bản đồ 1/10.000 cho xã Ia Pior với độ chính xác đáp ứng đƣợc yêu cầu của Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng. Từ khóa: Bản đồ hiện trạng, sử dụng đất, phần mềm ErDAS IMAGINE, ảnh vệ tinh ĐẶT VẤN ĐỀ* Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (HTSDĐ) là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất tại một thời điểm xác định, đƣợc lập theo đơn vị hành chính [1] [2]. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết trong công tác thiết kế quy hoạch và quản lý đất đai. Hiện nay, có rất nhiều phƣơng pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhƣ: phƣơng pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc địa chính cơ sở; phƣơng pháp sử dụng ảnh chụp máy bay hoặc vệ tinh có độ phân giải cao; phƣơng pháp hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trƣớc [2]. Phƣơng pháp ứng dụng tƣ liệu ảnh vệ tinh để hiện chỉnh bản đồ sử dụng đất kỳ trƣớc có nhiều ƣu điểm và thích hợp với việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở các khu vực đồi núi [3]. Xã Ia Pior là một xã biên giới của huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai. Xã có tổng diện tích 9.569,934 ha, trong đó đất nông nghiệp 8.789,4 ha, đất phi nông nghiệp 304,9 ha và đất chƣa sử dụng 475,3 ha. Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng đất cho sản xuất và đời sống của ngƣời dân nơi đây luôn có xu hƣớng tăng cao dẫn đến quỹ đất nông nghiệp và đặc biệt là đất canh tác bị giảm nhiều. Do vậy, việc xác định diện tích đất theo mỗi loại * Tel: 0984 941626, Email: dinhbinh.tuaf@gmail.com đất để thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất là rất cần thiết. Từ đó, nhằm giúp chính quyền có định hƣớng sử dụng cũng nhƣ quản lý hợp lý quỹ đất của địa phƣơng mình. NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung - Nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh SPOT5 năm 2012; - Giải đoán ảnh vệ tinh; - Kết quả hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập tài liệu số liệu: thu thập số liệu về hiện trạng sử dụng đất năm 2005, năm 2013 và bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 tại Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng; thu thập ảnh vệ tinh SPOT5 huyện Chƣ Prong năm 2012 với độ phân giải không gian là 2,5m tại Trung tâm Viễn thám Quốc gia (ảnh vệ tinh SPOT5 của xã Ia Pior đƣợc cắt từ ảnh huyện Chƣ Prông). - Phƣơng pháp nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh: sử dụng phần mềm ErDAS IMAGINE 2011 để nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh SPOT5 năm 2012. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh là phƣơng pháp Image to Map (nắn ảnh theo bản đồ). - Phƣơng pháp giải đoán ảnh vệ tinh: sử dụng thuật toán Maximum Likelihood (xác suất cực đại) để giải đoán ảnh tại những khu vực có 105 Nguyễn Đức Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ thay đổi về hiện trạng sử dụng đất [5]. - Phƣơng pháp biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất: sử dụng bộ phần mềm Microstation và Mapping Office để biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất [4]. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nắn chỉnh hình học dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 năm 2012 Việc nắn chỉnh hình học dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp Image to Map bằng cách lựa chọn các điểm khống chế (GPS) tƣơng đồng trên ảnh SPOT5 năm 2012 và trên bản đồ HTSDĐ năm 2005 để nắn chỉnh dữ liệu ảnh vệ tinh. 120(06): 105 – 109 Kết quả tính toán sai số của các điểm khống chế hình 1 cho thấy sai số vị trí tại các điểm lựa chọn đều thỏa mãn yêu cầu và quy định về nắn ảnh (nhỏ hơn 1 pixel). Sai số vị trí điểm đƣợc xác định theo công thức (1): (1) (Nguồn: Jensen 1996) Trong đó: xr, yr - tọa độ của điểm trên dữ liệu tham chiếu; xi, yi - tọa độ của điểm trên mô hình tham số. Dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 sau khi đƣợc nắn chỉnh hình học đƣợc chồng xếp lên bản đồ HTSDĐ năm 2005 (Hình 2). Hình 1. Các điểm khống chế tọa độ được lựa chọn phục vụ nắn chỉnh hình học Hình 2. Chồng xếp bản đồ HTSDĐ năm 2005 lên dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 106 Nguyễn Đức Thuận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 105 – 109 Hình 3. Các mẫu thể hiện trên dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 Giải đoán ảnh vệ tinh Lựa chọn mẫu để giải đoán dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT5 Việc chồng xếp dữ liệu ảnh vệ tinh lên bản đồ HTSDĐ năm 2005 đã lựa chọn đƣợc 8 mẫu cho 8 loại hình sử dụng đất trên dữ liệu ảnh bao gồm: đất chuyên trồng lúa nƣớc (LUC); đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác (H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản đồ hiện trạng Sử dụng đất Phần mềm ErDAS IMAGINE Ảnh vệ tinh Bộ Tài Nguyên Môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 263 0 0 -
19 trang 252 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 trang 159 0 0 -
Bài giảng Cơ bản về quy hoạch sử dụng đất: Đất đai và vai trò của nó - Võ Thanh Phong
8 trang 86 0 0 -
112 trang 79 0 0
-
Biểu mẫu Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
4 trang 67 0 0 -
Mẫu đơn đề nghị gia hạn/điều chỉnh nội dung giấy phép xả nước thải vào nguồn nước
1 trang 63 0 0 -
Bài giảng Tìm hiểu chung về quy hoạch: Thực tiễn công tác lập quy hoạch sử dụng đất - Võ Thanh Phong
21 trang 60 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai - Chủ biên: TS. Lương Văn Hinh
110 trang 56 0 0