Danh mục

Nghiên cứu ương ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) bằng công nghệ biofloc với tỷ lệ C/N khác nhau

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.26 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỉ lệ C/N thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng (ấu trùng lúc bố trí Nauplius 5 và ương đến PL-15) bằng bằng công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức bổ sung mật đường với tỉ lệ C/N khác nhau lần lược là 15; 20; 25 và 30. Bể ương tôm bằng composite có thể tích 500 lít, độ mặn 30 ‰, mật độ 200 con/L.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ương ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) bằng công nghệ biofloc với tỷ lệ C/N khác nhau Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 NGHIÊN CỨU ƯƠNG ẤU TRÙNG VÀ HẬU ẤU TRÙNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC VỚI TỶ LỆ C/N KHÁC NHAU Phạm Văn Đầy1, Nguyễn Thị Trúc Linh1, Phan Thị Thanh Trúc1, Dương Hoàng Oanh1, Huỳnh Kim Hường1, Đỗ Chí Khôn1, Châu Tài Tảo2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỉ lệ C/N thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng (ấu trùng lúc bố trí Nauplius 5 và ương đến PL-15) bằng bằng công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức bổ sung mật đường với tỉ lệ C/N khác nhau lần lược là 15; 20; 25 và 30. Bể ương tôm bằng composite có thể tích 500 lít, độ mặn 30 ‰, mật độ 200 con/L. Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu môi trường, biofloc và mật độ vi khuẩn tổng và Vibrio của các nghiệm thức nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Tôm ở nghiệm thức tỉ lệ C/N bằng 20 cho kết quả tăng trưởng chiều dài PL-15 cao nhất (11,56 ± 0,07 mm) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ sống (72,3 ± 1,15 %) và năng suất (145 ± 3 con/L) tôm PL-15 cao nhất ở nghiệm thức tỉ lệ C/N bằng 20 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức tỷ lệ C/N = 25, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Vì vậy có thể kết luận rằng, tỉ lệ C/N bằng 20 là tốt nhất cho ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng bằng công nghệ biofloc. Từ khoá: Ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng, biofloc, sinh trưởng, tỷ lệ C/N, tỷ lệ sống I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) là nghiệm thức C/N = 30/1 cho kết quả tốt nhất. Phạm loài có giá trị kinh thế cao, thịt ngon và được ưa Văn Đầy và cộng tác viên (2020), ương ấu trùng và chuộng tại các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng bằng công nghệ Trung Quốc. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển biofloc với tỷ lệ C/N = 15/1 cho tăng trưởng và tỷ lệ nông thôn (2018), diện tích thả nuôi tôm thẻ chân sống khá cao. Từ kết quả của nghiên cứu trên cho trắng là 96.300 ha. Để đáp ứng diện tích thả nuôi cần thấy, dù ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng bằng công khoảng 100 tỷ con tôm giống thẻ chân trắng. Tuy nghệ biofloc với tỷ lệ C/N = 15/1 cho kết quả khá cao nhiên, tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng đang đối nhưng tỷ lệ C/N chưa thể thích hợp nhất cho sự phát diện với nhiều thử thách và rủi ro; chất lượng tôm triển của tôm. Vì thế, việc tiến hành “Nghiên cứu giống giảm sút, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường tăng. ương ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng Trong đó, chất lượng con giống là một trong những (Litopenaeus vannamei) bằng công nghệ biofloc với yếu tố quan trọng nhất. Để giải quyết những vấn đề tỷ lệ C/N khác nhau” là rất cần thiết nhằm xác định nói trên cần phải có những cải tiến kỹ thuật. Hiện tỷ lệ C/N phù hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của nay công nghệ biofloc có thể nghiên cứu và ứng ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng. dụng vào ương nuôi tôm thẻ chân trắng. Biofloc có II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tác dụng như là chế phẩm sinh học, ngăn ngừa mầm bệnh, làm thức ăn trực tiếp cho tôm, giảm ô nhiễm 2.1. Vật liệu nghiên cứu môi trường (McIntosh et al., 2000). Theo nghiên cứu Nguồn nước thí nghiệm: Nước biển có độ mặn gần đây của Châu Tài Tảo và cộng tác viên (2020), 30‰ và được xử lý bằng chlorine 50 g/m3, sục khí đã đưa ra kết luận ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng cho hết chlorine, kiểm tra dư lượng chlorine trong theo công nghệ biofloc giảm thiểu tối đa việc thay nước bằng dung dịch Na2SO3 trước khi sử dụng, nước; giảm thiểu ô nhiễm môi trường và đặc biệt là sau đó dùng soda (NaHCO3) nâng độ kiềm lên tôm giống đảm bảo an toàn sinh học và tôm đạt tỷ 140 mgCaCO3/L (Châu Tài Tảo và cộng tác viên, lệ sống cao. Tuy nhiên, tỷ lệ C/N bổ sung theo công 2015) và bơm qua ống vi lọc 1 µm trước khi sử dụng. nghệ biofloc để phù hợp cho sự phát triển và tỷ lệ Ấu trùng: Lựa chọn ấu trùng Nauplius 5 khỏe, sống của mỗi loài tôm khác nhau như: Châu Tài Tảo hướng quang mạnh và xử lý bằng formal 200 ppm và cộng tác viên (2017), ương ấu trùng tôm sú bằng trong 30 giây trước khi định lượng đưa ấu trùng vào công nghệ biofloc với tỷ lệ C/N (10, 20, 30), kết quả bể ương. 1 Trường Đại học Trà Vinh; 2 Trường Đaị học Cần Thơ 175 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 2.2. Phương pháp nghiên cứu mật rỉ đường được bổ sung định kỳ mỗi ngày một lần và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm 2.2.1. Bố trí thí nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Nghiệm Thí nghiệm được bố trí trong trại sản xuất giống thức (NT) 1: Bổ sung mật rỉ đường theo tỷ lệ tôm, ấu trùng ương trong bể composite 500 lít với C/N = 15/1. NT 2: Bổ sung mật rỉ đường theo tỷ lệ thể tích nước ương 450 lít, độ mặn 30‰, mật độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: