Danh mục

Nghiên cứu ương giống cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei Smith, 1931) trong bể xi măng

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 784.10 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Nghiên cứu ương giống cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei Smith, 1931) trong bể xi măng" tiến hành ương giống cá vồ cờ từ giai đoạn cá bột lên cá hương và cá hương lên cá giống trong bể xi măng nhằm xác định mật độ thả và loại thức ăn phù hợp cho quá trình ương nuôi. Các thí nghiệm được thực hiện từ tháng 7 đến tháng 8 năm 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ương giống cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei Smith, 1931) trong bể xi măng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ VỒ CỜ (Pangasius sanitwongsei Smith, 1931) TRONG BỂ XI MĂNG Trần Quốc Tam1*, Hà Thị Ngọc Nga2, Nguyễn Văn Hiệp2, Lê Trung Đỉnh2, Phan Thanh Lâm2, Huỳnh Hữu Ngãi2 TÓM TẮT Nghiên cứu này tiến hành ương giống cá vồ cờ từ giai đoạn cá bột lên cá hương và cá hương lên cá giống trong bể xi măng nhằm xác định mật độ thả và loại thức ăn phù hợp cho quá trình ương nuôi. Các thí nghiệm được thực hiện từ tháng 7 đến tháng 8 năm 2022. Thực hiện với ba thí nghiệm, mỗi thí nghiệm với 3 lần lặp lại. Thí nghiệm 1 thử nghiệm sử dụng thức ăn Artemia (TN 1.1) và Moina (TN 1.2) trong 3 ngày đầu với các mật độ khác nhau (100, 150, 200 con/m2) cho ương từ cá bột lên cá hương; thí nghiệm 2 (ương từ cá hương lên cá giống) bố trí các mật độ khác nhau (50, 100 và 150 con/m2). Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu môi trường nước không khác biệt thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức và vẫn phù hợp cho cá phát triển. Kết quả ương từ cá bột lên cá hương cho thấy mật độ 200 con/m2 ở thí nghiệm chỉ sử dụng Moina (TN 1.2) đạt tỷ lệ sống cao nhất (55,5±2,1%) và có khác biệt thống kê với các nghiệm thức còn lại (p VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IITrong 3 ngày đầu sau khi nở, cá bột dinh dưỡng đến ương cá ở mật độ 650 con/m2 đạt tỷ lệ sốngbằng noãn hoàng, sau đó cá bột bắt đầu ăn thức thấp. Để tránh việc ăn lẫn nhau trong thời gianăn ngoài. Cá tra khi hết noãn hoàng thì thích ăn đầu thì thức ăn tươi sống (Moina) được cho ănmồi tươi sống (Phạm Văn Khánh, 1996). Thức hàng ngày, ngoài ra bổ sung thêm thức ăn côngăn chủ yếu của cá tra bột trong giai đoạn này nghiệp để tập cho cá quen dần. Các nghiên cứulà động vật phù du có kích thước nhỏ (Phạm cũng cho thấy các loài cá da trơn có tập tính ănVăn Khánh, 1996). Cá basa bột có kích thước nhau, do đó mật độ ương cho các nghiên cứulớn hơn nên sau khi nở 2 ngày có thể ăn Moina, ban đầu thường thưa (0,05), và cá bột ngay sau khi được thả vàocá bông lau (Pangasius krempfi) sau khi ương bể ương được xem là ngày ương nuôi đầu tiên.đến 30 ngày tuổi đạt tỷ lệ sống tương đối cao Hệ thống thí nghiệm: Các thí nghiệm47,5-88,0% (Huỳnh Hữu Ngãi, 2013). Qua theo được thực hiện trên các bể xi-măng hoàn toàndõi trong quá trình ương nuôi cho thấy cá vồ ngẫu nhiên và có thể tích 15 m3 (3×5×1 m). Bểcờ ăn lẫn nhau, đây có thể là nguyên nhân dẫn ương được lắp đặt hệ thống sục khí đáy đảmTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 25 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIbảo hàm lượng ôxy hoà tan (DO) và đảm bảo độ 200 con/m2) với việc không sử dụng Artemiađảo thức ăn đều khắp bể; các điều kiện khác như trong 3 ngày đầu. Trong mỗi thí nghiệm, mỗipH, N-NH3, N-NO2, H2S đều đảm bảo nằm trong nghiệm thức mật độ được lặp lại 3 lần.giới hạn cho cá phát triển. Thí nghiệm 2 - Xác định mật độ ương cá Nguồn nước thí nghiệm: Nước cung cấp vồ cờ từ giai đoạn cá hương (20 ngày tuổi) lêncho bể ương được bơm từ ao lắng lên chứa tại cá giống (40 ngày tuổi): Bố trí 3 nghiệm thứcbể lắng (1.500 m3), nước được xử lý Chlorine mật độ khác nhau (50, 100 và 150 con/m2). Mỗi30 ppm; và xử lý sau 1 tuần thì bơm lên từng bể nghiệm thức mật độ được lặp lại 3 lần. Cá vồ cờương và sau đó thả cá. 20 ngày tuổi từ thí nghiệm 1 được sử dụng cho 2.2. Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm 2, với khối lượng trung bình khoảng Các thí nghiệm được thực hiện trong thời 556,40 mg/con, chiều dài trung bình 3,827 cm/gian tháng 7 đến tháng 8 năm 2022, và thực hiện con.với ba thí nghiệm. 2.2.2. Chăm sóc, quản lý bể ương 2.2.1. Bố trí thí nghiệm Cách cho ăn và thời gian cho ăn: Tuỳ Thí nghiệm 1 - Xác định mật độ ương và thuộc vào loại thí nghiệm mà thực hiện như sau:thăm dò thức ăn ương cá vồ cờ từ giai đoạn cá i) Ương từ cá bột lên cá hương trong thí nghiệmbột lên cá hương (20 ngày tuổi): Thực hiện 2 1: Cách cho ăn được trình bày trong Bảng 1; vàthí nghiệm, gồm: i) Thí nghiệm 1.1 (TN 1.1) - ii) Ương từ cá hương lên cá giống: Sử dụng thứcThăm dò mật độ ương khác nhau (100, 150 và ăn công nghiệp viên nổi có hàm lượng protein là200 con/m2) với việc sử dụng Artemia (sử dụng 40%, lipid từ 5 đến 7%, kích cỡ thức ăn sử dụngấu trùng Artemia mới nở khi rời khỏi vỏ trứng) thay đổi theo cỡ miện ...

Tài liệu được xem nhiều: