Danh mục

Nghiên cứu và đào tạo công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển

Số trang: 99      Loại file: doc      Dung lượng: 669.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (99 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Nghiên cứu và đào tạo công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển" dưới đây để nắm bắt được những nội dung về đào tạo công tác xã hội ở Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, những bước ngoặt trong lịch sử phát triển ngành Công tác xã hội tại Mỹ,... với các bạn đang học chuyên ngành Giáo dục thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và đào tạo công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển Nghiên cứu và Đào tạo Công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHÁT BIỂU KHAI MẠC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Tại Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và đào tạo Công tác Xã hội  trong quá trình hội nhập và phát triển” Kính thưa GS.TSKH. Vũ Minh Giang, Phó Giám đốc ĐHQGHN. Kính thưa GS.TS. Alice M. Hinces, Hiệu trưởng Trường Công tác Xã hội   San Jose, Bang Caliornia (Hoa Kỳ). Kính thưa các nhà khoa học Việt Nam và Quốc tế. Thưa anh, chị em đồng nghiệp và các bạn. Công tác xã hội (Social Work) là những hoạt động có ý nghĩa to lớn trong  mỗi quốc gia dân tộc và là một trong những lĩnh vực thu hút được sự  quan tâm   của các cấp các ngành, đặc biệt là của các nhà khoa học trong nước và quốc tế.  Công tác xã hội (CTXH) đã và đang đóng vai trò quan trọng đối với sự  bình   đẳng và tiến bộ của cả nhân loại. Qua hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, với tư cách là một khoa học,  một nghề  nghiệp, CTXH đã từng bước hoàn thiện hệ  thống lý thuyết về  con  người, xây dựng các phương pháp khoa học, thực hành các kỹ năng nghề nghiệp  góp phần giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến đời sống của từng cá nhân,  nhóm  và cộng đồng yếu thế. CTXH đã và đang góp phần thúc đẩy sự thay đổi xã  hội theo hướng trao quyền và giải phóng con người, làm “thức dậy” tiềm năng  của chính họ. Chính vì vậy, CTXH đang ngày càng tập hợp được đông đảo các nhà   nghiên cứu, các nhà khoa học góp sức xây dựng và phát triển ngành nghề CTXH   đáp  ứng những nhu cầu cấp bách trong đời sống con người, đặc biệt là những   nhóm người đang có nguy cơ bị tổn thương. 1 Nghiên cứu và Đào tạo Công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Xuất phát từ  ý nghĩa to lớn đó, hôm nay, Trường Đại học Khoa học Xã  hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Trường Công tác Xã  hội San Jose Bang Caliornia (Hoa Kỳ) tổ chức Hội thảo khoa h ọc  “Nghiên cứu  và đào tạo Công tác Xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển”  nhằm  chia sẻ  kinh nghiệm trong việc xây dựng ngành CTXH tại Trường Đại học   Khoa học Xã hội và Nhân văn nói riêng và trong hệ thống đại học ở Việt Nam  nói chung. Tại Hội thảo này, các bài viết của các cán bộ  nghiên cứu, của các nhà  khoa học Việt Nam, đặc biệt là của các giáo sư đến từ Trường CTXH San Jose,   bang Caliornia (Hoa Kỳ) sẽ là những đóng góp mới vào hoạt động nghiên cứu  và đào tạo CTXH tại Trường ĐH KHXH&NV và tại các Trường Đại học  ở  Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Kính thưa các quý vị đại biểu, các nhà khoa học. Hoạt động nghiên cứu và đào tạo ngành, nghề  CTXH đã và đang phát  triển mạnh ở Việt Nam. Xác định rõ vị thế của một trung tâm đào tạo và nghiên   cứu khoa học cơ bản đầu ngành, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN đã và đang  huy động mọi nguồn lực để  xây dựng và phát triển các ngành học, trong đó có  ngành CTXH từ  bậc đại học đến sau đại học phục vụ  nhu cầu và đòi hỏi của   thực tiễn ở Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển thời kỳ CNH, HĐH   đất nước. Chúng tôi hy vọng, thông qua Hội thảo này, Nhà trường sẽ nhận được sự  giúp đỡ quý báu của các nhà khoa học trong và ngoài nước về kinh nghiệm xây  dựng chương trình đào tạo, các lý thuyết và hướng nghiên cứu mới về  CTXH,   về  quy trình đào tạo nhằm tiếp tục hoàn thiện và đổi mới công tác đào tạo  CTXH với tư  cách là trung tâm đổi mới trong đào tạo, nghiên cứu và hợp tác   quốc tế. 2 Nghiên cứu và Đào tạo Công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kính thưa toàn thể quý vị. Nhân dịp Hội thảo quan trọng này, cho phép chúng tôi, Lãnh đạo Nhà   trường xin chân thành cảm  ơn những tình cảm tốt đẹp mà các tổ  chức, đoàn  thể,   các   cá   nhân   trong   nước   và   bạn   bè   quốc   tế   đã   dành   cho   Trường   ĐH   KHXH&NV trong suốt những năm qua. Sự  có mặt của đông đảo các vị  khách  quý, các nhà quản lý, các nhà khoa học tại Hội thảo này chính là sự  cổ  vũ lớn  đối với chúng tôi trong sự  nghiệp nghiên cứu, đào tạo nói chung và trong sự  nghiệp xây dựng, phát triển ngành nghề CTXH tại Trường ĐH KHXH&NV nói  riêng. Xin kính chúc sức khoẻ các vị khách quý, các vị đại biểu có mặt tại đây. Chúc Hội thảo thành tốt đẹp Xi ...

Tài liệu được xem nhiều: