NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp. xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐC
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mía là một loại cây công nghiệp ngắn ngày có vị thế ngày càng quan trọng ở nước ta. Nó là một trong những cây mũi nhọn, có hiệu quả kinh tế cao, là cây có ưu thế trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở vùng đất cao chưa chủ động nước và vùng đồi thấp. Mía là cây có khả năng bảo vệ và bồi dưỡng đất, là cây làm giàu của trung du. Trước mắt, mía là cây lấy đường phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, trong tương lai mía còn là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp. xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp. xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐC Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: CHU THỊ BÍCH PHƢỢNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***000***KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VĂN BẰNG KỸ SƢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp. xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐCGiáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN CHU THỊ BÍCH PHƢỢNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 3 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC FACULTY OF BIOTECHNOLOGY ***000*** Graduation thesis Major: Biotechnology RESEARCH ON Leifsonia xyli subsp. xyli,THE CAUSAL AGENT OF RATOON STUNTING DISEASE ON SUGARCANE Doctor Student LE DINH DON CHU THI BICH PHUONG Ho Chi Minh City 8/ 2007 4 LỜI CẢM ƠNXin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Banchủ nhiệm Bộ môn Công nghệ Sinh học, cùng tất cả Quý Thầy Cô đã truyền đạtkiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. TS. Lê Đình Đôn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhthực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. ThS. Hà Đình Tuấn, Trung tâm nghiên cứu mía đường Bến Cát, BìnhDương đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận. Anh Nguyễn Văn Lẫm, anh Nguyễn Anh Khoa và các anh chị tại phòng thínghiệm Hóa Sinh thuộc Trung tâm phân tích thí nghiệm Trường đại học Nông Lâm. Chị Kiều, chị Vy, Chị Vân cùng toàn thể các bạn sinh viên cùng thực hiệnkhóa luận tại phòng 105, khu Phượng Vĩ, Trường đại học Nông Lâm đã giúp đỡ tôirất nhiều trong suốt thời gian qua. Các bạn bè thân yêu của lớp Công nghệ Sinh học K29 đã chia sẻ cùng tôinhững vui buồn trong thời gian học cũng như hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thờigian thực tập. Sau cùng, con xin bày tỏ lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc nhất đối với bố mẹ;cám ơn bố mẹ và hai em đã luôn tin tưởng, yêu thương, tạo mọi điều kiện cho conhọc tập tốt. Em cũng xin cám ơn anh đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ em vượtqua mọi khó khăn trong cuộc sống cũng như trong thời gian thực hiện khóa luận tốtnghiệp. Sinh viên thực hiện, Chu Thị Bích Phượng 5 TÓM TẮT Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp.xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐC được thực hiện từ ngày 1 tháng4 đến ngày 30 tháng 8 năm 2007 tại Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Hiện nay, cây mía (Saccharum spp.) đang là một trong những loại cây côngnghiệp cho hiệu quả kinh tế cao ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới (Cuba,Ấn Độ, Australia); vì vậy, diện tích trồng mía cũng như sự ra đời của nhiều giốngmới không ngừng gia tăng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, ở cây mía có đến126 loại bệnh xảy ra làm giảm đáng kể đến năng suất và sản lượng của cây, gâythiệt hại to lớn đối với ngành công nghiệp đường trên thế giới (Ricaud và ctv.,1989). Trong đó, bệnh cằn mía gốc được phát hiện ở hầu hết các khu vực trồng mía,có thể làm giảm đến 50 % sản lượng đối với các giống nhạy cảm và không có khảnăng kháng (Bailey và Bechet, 1995). Đối tượng nghiên cứu là vi khuẩn Leifsonia xyli subsp. xyli (Lxx), tác nhân gâybệnh cằn mía gốc. Đây là một loại vi khuẩn có kích thước nhỏ (0,25 - 0,35 x 1 - 4μm, đôi khi dài đến 10 m), dạng conryne, kí sinh chuyên tính gây tắc bó mạch củacây, làm giảm sức sống và số lượng chồi tạo thành, đặc biệt là các chồi hình thànhsau khi thu hoạch. Cây bị bệnh này thường còi cọc, đường kính cũng như chiều dàithân nhỏ hơn so với cây bình thường (Davis và ctv., 1980). Mục đích của đề tài nhằm khảo sát sự phân bố của vi khuẩn Lxx trong bó mạchdọc theo vị trí lóng và khảo sát thời gian kí sinh gây tắc mạch của vi khuẩn khi xâmnhập vào cây; phân lập vi khuẩn Lxx từ dịch chiết của cây bị bệnh; sau đó tiến hànhcác thử nghiệm sinh hóa nhằm xác định Lxx từ các dòng vi khuẩn được phân lập.Các thí nghiệm khảo sát trên nhằm tạo tiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn về sinhhọc phân tử (PCR, dot blot, nghiên cứu cấu trúc gen, cơ chế gây bệnh), từ đó đưa rachiến lược xử lý và kiểm soát bệnh hiệu quả.Các nội dung thực hiện (1) Khảo sát sự phân bố của vi khuẩn Lxx dọc theo các lóng bằng phương phápnhuộm STM (Staining by Transpiration Method). (2) Chủng bệnh các cây nuôi cấy 6mô 3 tháng tuổi bằng dịch chiết từ cây mía bị nhiễm Lxx. Sau đó, khảo sát thời gianvi khuẩn gây tắc mạch và tỉ lệ cây được chủng bị nhiễm. (3) Phân lập vi khuẩn Lxxtừ dịch chiết của cây bị bệnh và thực hiện các phản ứng sinh hóa nhằm xác định vikhuẩn Lxx từ các dòng vi khuẩn phân lập được.Các kết quả thu được (1) Kết quả cho thấy hầu hết mía được k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp. xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp. xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐC Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: CHU THỊ BÍCH PHƢỢNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***000***KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VĂN BẰNG KỸ SƢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp. xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐCGiáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN CHU THỊ BÍCH PHƢỢNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 3 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC FACULTY OF BIOTECHNOLOGY ***000*** Graduation thesis Major: Biotechnology RESEARCH ON Leifsonia xyli subsp. xyli,THE CAUSAL AGENT OF RATOON STUNTING DISEASE ON SUGARCANE Doctor Student LE DINH DON CHU THI BICH PHUONG Ho Chi Minh City 8/ 2007 4 LỜI CẢM ƠNXin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Banchủ nhiệm Bộ môn Công nghệ Sinh học, cùng tất cả Quý Thầy Cô đã truyền đạtkiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. TS. Lê Đình Đôn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhthực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. ThS. Hà Đình Tuấn, Trung tâm nghiên cứu mía đường Bến Cát, BìnhDương đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận. Anh Nguyễn Văn Lẫm, anh Nguyễn Anh Khoa và các anh chị tại phòng thínghiệm Hóa Sinh thuộc Trung tâm phân tích thí nghiệm Trường đại học Nông Lâm. Chị Kiều, chị Vy, Chị Vân cùng toàn thể các bạn sinh viên cùng thực hiệnkhóa luận tại phòng 105, khu Phượng Vĩ, Trường đại học Nông Lâm đã giúp đỡ tôirất nhiều trong suốt thời gian qua. Các bạn bè thân yêu của lớp Công nghệ Sinh học K29 đã chia sẻ cùng tôinhững vui buồn trong thời gian học cũng như hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thờigian thực tập. Sau cùng, con xin bày tỏ lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc nhất đối với bố mẹ;cám ơn bố mẹ và hai em đã luôn tin tưởng, yêu thương, tạo mọi điều kiện cho conhọc tập tốt. Em cũng xin cám ơn anh đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ em vượtqua mọi khó khăn trong cuộc sống cũng như trong thời gian thực hiện khóa luận tốtnghiệp. Sinh viên thực hiện, Chu Thị Bích Phượng 5 TÓM TẮT Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp.xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐC được thực hiện từ ngày 1 tháng4 đến ngày 30 tháng 8 năm 2007 tại Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Hiện nay, cây mía (Saccharum spp.) đang là một trong những loại cây côngnghiệp cho hiệu quả kinh tế cao ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới (Cuba,Ấn Độ, Australia); vì vậy, diện tích trồng mía cũng như sự ra đời của nhiều giốngmới không ngừng gia tăng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, ở cây mía có đến126 loại bệnh xảy ra làm giảm đáng kể đến năng suất và sản lượng của cây, gâythiệt hại to lớn đối với ngành công nghiệp đường trên thế giới (Ricaud và ctv.,1989). Trong đó, bệnh cằn mía gốc được phát hiện ở hầu hết các khu vực trồng mía,có thể làm giảm đến 50 % sản lượng đối với các giống nhạy cảm và không có khảnăng kháng (Bailey và Bechet, 1995). Đối tượng nghiên cứu là vi khuẩn Leifsonia xyli subsp. xyli (Lxx), tác nhân gâybệnh cằn mía gốc. Đây là một loại vi khuẩn có kích thước nhỏ (0,25 - 0,35 x 1 - 4μm, đôi khi dài đến 10 m), dạng conryne, kí sinh chuyên tính gây tắc bó mạch củacây, làm giảm sức sống và số lượng chồi tạo thành, đặc biệt là các chồi hình thànhsau khi thu hoạch. Cây bị bệnh này thường còi cọc, đường kính cũng như chiều dàithân nhỏ hơn so với cây bình thường (Davis và ctv., 1980). Mục đích của đề tài nhằm khảo sát sự phân bố của vi khuẩn Lxx trong bó mạchdọc theo vị trí lóng và khảo sát thời gian kí sinh gây tắc mạch của vi khuẩn khi xâmnhập vào cây; phân lập vi khuẩn Lxx từ dịch chiết của cây bị bệnh; sau đó tiến hànhcác thử nghiệm sinh hóa nhằm xác định Lxx từ các dòng vi khuẩn được phân lập.Các thí nghiệm khảo sát trên nhằm tạo tiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn về sinhhọc phân tử (PCR, dot blot, nghiên cứu cấu trúc gen, cơ chế gây bệnh), từ đó đưa rachiến lược xử lý và kiểm soát bệnh hiệu quả.Các nội dung thực hiện (1) Khảo sát sự phân bố của vi khuẩn Lxx dọc theo các lóng bằng phương phápnhuộm STM (Staining by Transpiration Method). (2) Chủng bệnh các cây nuôi cấy 6mô 3 tháng tuổi bằng dịch chiết từ cây mía bị nhiễm Lxx. Sau đó, khảo sát thời gianvi khuẩn gây tắc mạch và tỉ lệ cây được chủng bị nhiễm. (3) Phân lập vi khuẩn Lxxtừ dịch chiết của cây bị bệnh và thực hiện các phản ứng sinh hóa nhằm xác định vikhuẩn Lxx từ các dòng vi khuẩn phân lập được.Các kết quả thu được (1) Kết quả cho thấy hầu hết mía được k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn công nghệ sinh học BỆNH CẰN MÍA GỐC PHÁT HIỆN VI KHUẨN Phương pháp nhuộm STM kỹ thuật sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
68 trang 285 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 233 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 210 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0