Nghiên cứu và xây dựng mô hình xử lý lục bình bằng trùn quế và tạo ra đất sạch
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết “Nghiên cứu và xây dựng mô hình xử lý lục bình bằng trùn quế và tạo ra đất sạch” nhằm tạo ra mô hình xử lý lục bình dễ dàng kinh tế hơn và có thể áp dụng thực tế cho hộ gia đình thông qua nuôi trùn Quế, tạo ra đất sạch và trùn dùng cho chăn nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và xây dựng mô hình xử lý lục bình bằng trùn quế và tạo ra đất sạch NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH XỬ LÝ LỤC BÌNH BẰNG TRÙN QUẾ VÀ TẠO RA ĐẤT SẠCH Lâm Vĩnh Sơn, Phạm Trần Bảo Hoàn Trường Đại học Công nghệ Hồ Chí Minh (HUTECH) Email: lvson1610@gmail.comTÓM TẮTĐề tài “Nghiên cứu và xây dựng mô hình xử lý lục bình bằng trùn Quế tạo ra đất sạch” nhằm tạo ramô hình xử lý lục bình dễ dàng kinh tế hơn và có thể áp dụng thực tế cho hộ gia đình thông qua nuôi trùnQuế, tạo ra đất sạch và trùn dùng cho chăn nuôi. – Giai đoạn 1: Ủ lục bình, thí nghiệm xác định số ngày thích hợp để ủ lục bình với phân bò và dê dưới sự trợ giúp của chế phẩm EM fert-1. Chia làm 2 lần ủ là lục bình với phân bò (10 ngày), lục bình với phân dê (6 ngày), theo tỷ lệ 7:3, 1:1, 3:7, đối chứng là lục bình. – Giai đoạn 2: Nuôi trùn, thả sinh khối trùn trên nền thức ăn mới đã ủ (để tăng sự thích nghi nên dùng sinh khối trùn, sàng sơ lấy khoảng 20g trùn), theo dõi độ ẩm giữ khoảng 70-80%, kiểm tra pH, bổ sung thức ăn. Sau khi nuôi 25 ngày xác định khả năng sinh trưởng và phát triển của trùn.Dựa vào khả năng sinh trưởng và phát triển của trùn Quế có thể thấy số ngày ủ tối thiểu là 10 ngày , tỷ lệphối trộn ủ thích hợp lục bình : phân (1:1 và 3:7). Lục bình hoàn toàn phù hợp tạo nền thức ăn mới nuôitrùn và phân trùn tạo ra có thể phục vụ trồng trọt.Từ khóa: Bèo lục bình, phân bò (dê), trùn quế, phân trùn quế.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUĐề tài mang lại mô hình xử lý lục bình dễ dàng kinh tế hơn và có thể áp dụng thực tế cho hộ gia đìnhthông qua nuôi trùn quế, tạo ra đất sạch và trùn dùng cho trồng trọt.2. NỘI DUNG– Xác định quá trình ủ lục bình tạo thức ăn cho trùn quế– Xây dựng và bố trí mô hình.– Quan sát và mô tả các quá trình.– Đánh giá chất lượng phân trùn.– So sánh, đánh giá tính khả thi mô hình với môi trường, nuôi trùn và kinh tế.8963. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Phương pháp luậnQúa trình lên men kị khí trong điều kiện không có oxy vi sinh vật kị khí sẽ phân hủy lục bình cũng nhưphân bò, việc bổ sung thêm vi sinh vật và rỉ đường sẽ giúp đảm bảo quá trình ủ, giảm mùi hôi.Phương pháp thống kê: thống kê, xử lý số liệu sau khi phân tích.Phương pháp mô hình: xây dựng và chạy mô hình dưới dạng mô hình thí điểm để làm rõ vấn đề nghiêncứu.Sơ đồ nghiên cứu:Thuyết minh quy trình 1:Lục bình thu về cắt bỏ rể, băm nhỏ 1-2 cm sau đó trộn với phân bò theo tỷ lệ 7:3(1,4kg lục bình – 0,6 kgphân ); 1:1(1kg lục bình – 1kg phân); 3:7(0,6kg lục bình – 1,4 kg phân); đối chứng là lục bình ĐC (2kg).EM fert-1 dạng bột trộn 1 muỗng café vào 7:3, 1:1, 3:7, ĐC. Tưới dung dịch pha 1 rỉ đường+18 nước đềulên lục bình (khoảng 250ml).Sau đó cho vào thùng xốp kích thước d x b x h: 30 x 15 x 20 cm, rắc khoảng 2 muỗng café EM fert-1 lênmặt, đè chặt đậy nắp kín ủ 6-10 ngày.Thuyết minh quy trình 2:Cho khoảng 100g thức ăn đã ủ làm lớp nền đáy chậu (ĐC, 7:3, 1:1, 3:7), cho 300g sinh khối vào mỗi chậu,tưới nước ẩm. (Kiểm tra độ ẩm bằng cách: Lấy tay nắm phần sinh khối sau đó thả ra, nếu thấy phần sinhkhối còn giữ nguyên và tay ta chỉ ướt là đủ, nhưng nếu thấy nước chảy ra hoặc phần sinh khối bị vỡ và rơixuống như vậy là quá ướt hoặc quá khô).897Kiểm tra thường xuyên và bổ sung thức ăn (ghi lại lượng thức ăn). Cách 2 ngày kiểm tra độ ẩm và pH.Sau 20 ngày thì ngưng cho ăn, tới ngày thứ 25 thu hoạch phân trùn và trùn.Trừ hết lượng thức ăn đã cho thì còn tổng khối lượng phân trùn và trùn. Sàn tách trùn ra, đem ngâm nướccho nhả hết đất rồi để ráo.Lọc lại phần phân trùn trong nước, để khô.Cân phần phân trùn và trùn, lập bảng so sánh.Quy trình thí nghiệmQuy trình 1: Ủ lục bình Hình 1. Ủ lục bình Hình 2. Chế phẩm EM fert-1 và mật rỉ đườngLục bình thu về cắt bỏ rể, băm nhỏ 1-2 cm sau đó trộn với phân bò (dê) theo tỷ lệ 7:3(1,4kg lục bình – 0,6kg phân ); 1:1(1kg lục bình – 1kg phân); 3:7(0,6kg lục bình – 1,4 kg phân); đối chứng là lục bình ĐC(2kg).EM fert-1 dạng bột trộn 1 muỗng café vào 7:3, 1:1, 3:7, ĐC. Tưới dung dịch pha 1 rỉ đường+18 nước đềulên lục bình (khoảng 250ml).Sau đó cho vào thùng xốp kích thước d x b x h: 30 x 15 x 20 cm có đục 2 lỗ ở 2 góc để cho rỉ nước ra, rắckhoảng 2 muỗng café EM fert-1 lên mặt, đè chặt đậy nắp kín ủ 6-10 ngày.Quy trình 2: Nuôi trùnCho khoảng 100g thức ăn đã ủ làm lớp nền đáy chậu (ĐC, 7:3, 1:1, 3:7), cho 300g sinh khối vào mỗi chậu(20g trùn đã sàn và 280g đất sinh khối), tưới nước ẩm. (Kiểm tra độ ẩm bằng cách: Lấy tay nắm phần sinhkhối sau đó thả ra, nếu thấy phần sinh khối còn giữ nguyên và tay ta chỉ ướt là đủ, nhưng nếu thấy nướcchảy ra hoặc phần sinh khối bị vỡ và rơi xuống như vậy là quá ướt hoặc quá khô).Kiểm tra thường xuyên và bổ sung thức ăn (ghi lại lượng thức ăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và xây dựng mô hình xử lý lục bình bằng trùn quế và tạo ra đất sạch NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH XỬ LÝ LỤC BÌNH BẰNG TRÙN QUẾ VÀ TẠO RA ĐẤT SẠCH Lâm Vĩnh Sơn, Phạm Trần Bảo Hoàn Trường Đại học Công nghệ Hồ Chí Minh (HUTECH) Email: lvson1610@gmail.comTÓM TẮTĐề tài “Nghiên cứu và xây dựng mô hình xử lý lục bình bằng trùn Quế tạo ra đất sạch” nhằm tạo ramô hình xử lý lục bình dễ dàng kinh tế hơn và có thể áp dụng thực tế cho hộ gia đình thông qua nuôi trùnQuế, tạo ra đất sạch và trùn dùng cho chăn nuôi. – Giai đoạn 1: Ủ lục bình, thí nghiệm xác định số ngày thích hợp để ủ lục bình với phân bò và dê dưới sự trợ giúp của chế phẩm EM fert-1. Chia làm 2 lần ủ là lục bình với phân bò (10 ngày), lục bình với phân dê (6 ngày), theo tỷ lệ 7:3, 1:1, 3:7, đối chứng là lục bình. – Giai đoạn 2: Nuôi trùn, thả sinh khối trùn trên nền thức ăn mới đã ủ (để tăng sự thích nghi nên dùng sinh khối trùn, sàng sơ lấy khoảng 20g trùn), theo dõi độ ẩm giữ khoảng 70-80%, kiểm tra pH, bổ sung thức ăn. Sau khi nuôi 25 ngày xác định khả năng sinh trưởng và phát triển của trùn.Dựa vào khả năng sinh trưởng và phát triển của trùn Quế có thể thấy số ngày ủ tối thiểu là 10 ngày , tỷ lệphối trộn ủ thích hợp lục bình : phân (1:1 và 3:7). Lục bình hoàn toàn phù hợp tạo nền thức ăn mới nuôitrùn và phân trùn tạo ra có thể phục vụ trồng trọt.Từ khóa: Bèo lục bình, phân bò (dê), trùn quế, phân trùn quế.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUĐề tài mang lại mô hình xử lý lục bình dễ dàng kinh tế hơn và có thể áp dụng thực tế cho hộ gia đìnhthông qua nuôi trùn quế, tạo ra đất sạch và trùn dùng cho trồng trọt.2. NỘI DUNG– Xác định quá trình ủ lục bình tạo thức ăn cho trùn quế– Xây dựng và bố trí mô hình.– Quan sát và mô tả các quá trình.– Đánh giá chất lượng phân trùn.– So sánh, đánh giá tính khả thi mô hình với môi trường, nuôi trùn và kinh tế.8963. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Phương pháp luậnQúa trình lên men kị khí trong điều kiện không có oxy vi sinh vật kị khí sẽ phân hủy lục bình cũng nhưphân bò, việc bổ sung thêm vi sinh vật và rỉ đường sẽ giúp đảm bảo quá trình ủ, giảm mùi hôi.Phương pháp thống kê: thống kê, xử lý số liệu sau khi phân tích.Phương pháp mô hình: xây dựng và chạy mô hình dưới dạng mô hình thí điểm để làm rõ vấn đề nghiêncứu.Sơ đồ nghiên cứu:Thuyết minh quy trình 1:Lục bình thu về cắt bỏ rể, băm nhỏ 1-2 cm sau đó trộn với phân bò theo tỷ lệ 7:3(1,4kg lục bình – 0,6 kgphân ); 1:1(1kg lục bình – 1kg phân); 3:7(0,6kg lục bình – 1,4 kg phân); đối chứng là lục bình ĐC (2kg).EM fert-1 dạng bột trộn 1 muỗng café vào 7:3, 1:1, 3:7, ĐC. Tưới dung dịch pha 1 rỉ đường+18 nước đềulên lục bình (khoảng 250ml).Sau đó cho vào thùng xốp kích thước d x b x h: 30 x 15 x 20 cm, rắc khoảng 2 muỗng café EM fert-1 lênmặt, đè chặt đậy nắp kín ủ 6-10 ngày.Thuyết minh quy trình 2:Cho khoảng 100g thức ăn đã ủ làm lớp nền đáy chậu (ĐC, 7:3, 1:1, 3:7), cho 300g sinh khối vào mỗi chậu,tưới nước ẩm. (Kiểm tra độ ẩm bằng cách: Lấy tay nắm phần sinh khối sau đó thả ra, nếu thấy phần sinhkhối còn giữ nguyên và tay ta chỉ ướt là đủ, nhưng nếu thấy nước chảy ra hoặc phần sinh khối bị vỡ và rơixuống như vậy là quá ướt hoặc quá khô).897Kiểm tra thường xuyên và bổ sung thức ăn (ghi lại lượng thức ăn). Cách 2 ngày kiểm tra độ ẩm và pH.Sau 20 ngày thì ngưng cho ăn, tới ngày thứ 25 thu hoạch phân trùn và trùn.Trừ hết lượng thức ăn đã cho thì còn tổng khối lượng phân trùn và trùn. Sàn tách trùn ra, đem ngâm nướccho nhả hết đất rồi để ráo.Lọc lại phần phân trùn trong nước, để khô.Cân phần phân trùn và trùn, lập bảng so sánh.Quy trình thí nghiệmQuy trình 1: Ủ lục bình Hình 1. Ủ lục bình Hình 2. Chế phẩm EM fert-1 và mật rỉ đườngLục bình thu về cắt bỏ rể, băm nhỏ 1-2 cm sau đó trộn với phân bò (dê) theo tỷ lệ 7:3(1,4kg lục bình – 0,6kg phân ); 1:1(1kg lục bình – 1kg phân); 3:7(0,6kg lục bình – 1,4 kg phân); đối chứng là lục bình ĐC(2kg).EM fert-1 dạng bột trộn 1 muỗng café vào 7:3, 1:1, 3:7, ĐC. Tưới dung dịch pha 1 rỉ đường+18 nước đềulên lục bình (khoảng 250ml).Sau đó cho vào thùng xốp kích thước d x b x h: 30 x 15 x 20 cm có đục 2 lỗ ở 2 góc để cho rỉ nước ra, rắckhoảng 2 muỗng café EM fert-1 lên mặt, đè chặt đậy nắp kín ủ 6-10 ngày.Quy trình 2: Nuôi trùnCho khoảng 100g thức ăn đã ủ làm lớp nền đáy chậu (ĐC, 7:3, 1:1, 3:7), cho 300g sinh khối vào mỗi chậu(20g trùn đã sàn và 280g đất sinh khối), tưới nước ẩm. (Kiểm tra độ ẩm bằng cách: Lấy tay nắm phần sinhkhối sau đó thả ra, nếu thấy phần sinh khối còn giữ nguyên và tay ta chỉ ướt là đủ, nhưng nếu thấy nướcchảy ra hoặc phần sinh khối bị vỡ và rơi xuống như vậy là quá ướt hoặc quá khô).Kiểm tra thường xuyên và bổ sung thức ăn (ghi lại lượng thức ăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình xử lý lục bình Xử lý lục bình bằng trùn quế Mô hình tạo ra đất sạch Phân trùn quế Quá trình lên men kị khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 14 0 0
-
10 trang 12 0 0
-
Ảnh hưởng phân NPK kết hợp với phân hữu cơ đến năng suất và phẩm chất thanh long ruột tím hồng LĐ5
0 trang 11 0 0 -
2 trang 11 0 0
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 406/2021
160 trang 10 0 0 -
14 trang 10 0 0
-
Xây dựng quy trình trồng nấm Milky (Calocybe indica)
6 trang 10 0 0 -
5 trang 9 0 0
-
10 trang 8 0 0
-
Cẩm nang Kỹ thuật nuôi trùn quế: Phần 2
33 trang 8 0 0