Nghiên cứu vai trò của quá trình tái phân bổ lao động đến tăng trưởng năng suất của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.41 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những chiều hướng thay đổi khó lường trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo do quá trình tái phân bổ lại nguồn lực, nhóm nghiên cứu sẽ tập trung nghiên cứu đóng góp của các DN, bao gồm các DN đang hoạt động, DN mới gia nhập và DN rút lui tới tăng trưởng năng suất trong ngành CNCBCT Việt Nam trong quá trình tái phân bổ nguồn lực lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vai trò của quá trình tái phân bổ lao động đến tăng trưởng năng suất của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt NamTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH TÁI PHÂN BỔ LAO ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO VIỆT NAM Lê Phương Thảo Trường Đại học Thuỷ lợi, email: thaolp@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG nữa, đây lại là ngành đang mất dần lợi thế về nhân công giá rẻ so với các quốc gia khác do Kể từ sau thời kỳ Đổi mới, nền kinh tế Việt quá trình tự động hoá và số hoá có thể giaNam đã có sự phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng khả năng ngành công nghiệp này quaytăng trưởng tương đối cao so với các nước trở lại với các nước phát triển. Với nhữngtrong khu vực, tuy nhiên, kết quả này được chiều hướng thay đổi khó lường trong ngànhđánh giá dựa trên cơ sở đầu tư theo chiều rộng công nghiệp chế biến chế tạo do quá trình táivới hệ số ICOR cao trong khi sử dụng nhiều phân bổ lại nguồn lực, nhóm nghiên cứu sẽlao động nhưng năng suất lao động lại thấp. tập trung nghiên cứu đóng góp của các DN,Khi các nguồn lực của nền kinh tế đang ngày bao gồm các DN đang hoạt động, DN mớicàng trở nên khan hiếm, việc tìm cách sử dụng gia nhập và DN rút lui tới tăng trưởng năngcác nguồn lực sẵn có một cách hiệu quả nhất suất trong ngành CNCBCT Việt Nam trongnhằm tăng trưởng năng suất, từ đó thúc đẩy quá trình tái phân bổ nguồn lực lao động.tăng trưởng kinh tế sẽ đóng vai trò hết sứcquan trọng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra phân 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUbổ lại các nguồn lực có thể dẫn đến tăngtrưởng năng suất cao hơn theo hướng tái phân 2.1. Phương pháp đo lường năng suất nhânbổ nguồn lực cho các DN hiệu quả và giảm tố tổng hợp TFP bằng phương pháp GMMnguồn lực ở những DN không hiệu quả (Foster Để nghiên cứu tác động của quá trình táivà cộng sự, 2001; Asturias và cộng sự, 2021). phân bổ lao động đến năng suất của các DNTức là, các DN có năng suất cao sẽ tiếp tục mở có nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên,rộng trong khi các DN năng suất thấp hơn sẽ nghiên cứu thực hiện đo lường TFP bằngphải rút lui khỏi thị trường. Đồng thời, các DN phương pháp ước lượng GMM theo đề xuấtcó tiềm năng có thể gia nhập thị trường và tiếp của Wooldridge (2009).tục thu hút các nguồn tài nguyên trong nền Wooldridge (2009) chỉ ra rằng các ướckinh tế bao gồm cả nguồn lực từ các công ty lượng bán tham số của Olley & Pakes (1996),rút lui. Vì vậy, quá trình gia nhập và rút lui của Levinsohn & Petrin (2003) và Ackerberg vàcác DN đóng góp vai trò rất quan trọng cho các cộng sự (2006) có thể được thực hiệntăng trưởng kinh tế, đặc biệt xem xét trong quá theo phương pháp GMM một bước, còn cáctrình tái phân bổ các nguồn lực của DN. Tuy ước lượng bán tham số chuẩn sử dụng mộtnhiên, vấn đề này chưa được nhiều nghiên cứu thủ tục ước lượng hai bước để thu được cácxem xét tại Việt Nam. ước lượng vững của các độ co giãn đầu vào. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp chế biến Cụ thể, khi viết lại các điều kiện mômen chochế tạo được xem là trụ cột cho tăng trưởng một hệ thống hai phương trình với cùng mộtkinh tế Việt Nam, thúc đẩy việc thu hút biến phụ thuộc, nhưng với một tập hợp khácnguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Hơn nhau các công cụ giữa các phương trình. Cả 400 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8hai phương trình có đầu ra là biến ở vế trái và năng suất theo 3 loại DN là DN sống sót (S),các đầu vào bất biến và khả biến ở vế phải. DN gia nhập (E) và DN rút lui (X).Khác nhau giữa hai phương trình là ở việc t (sit it sit 1 it 1 ) sit it sit 1 it 1xấp xỉ biến không thể quan sát, tức là năng iS iE iXsuất, và trong các công cụ đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vai trò của quá trình tái phân bổ lao động đến tăng trưởng năng suất của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt NamTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH TÁI PHÂN BỔ LAO ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO VIỆT NAM Lê Phương Thảo Trường Đại học Thuỷ lợi, email: thaolp@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG nữa, đây lại là ngành đang mất dần lợi thế về nhân công giá rẻ so với các quốc gia khác do Kể từ sau thời kỳ Đổi mới, nền kinh tế Việt quá trình tự động hoá và số hoá có thể giaNam đã có sự phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng khả năng ngành công nghiệp này quaytăng trưởng tương đối cao so với các nước trở lại với các nước phát triển. Với nhữngtrong khu vực, tuy nhiên, kết quả này được chiều hướng thay đổi khó lường trong ngànhđánh giá dựa trên cơ sở đầu tư theo chiều rộng công nghiệp chế biến chế tạo do quá trình táivới hệ số ICOR cao trong khi sử dụng nhiều phân bổ lại nguồn lực, nhóm nghiên cứu sẽlao động nhưng năng suất lao động lại thấp. tập trung nghiên cứu đóng góp của các DN,Khi các nguồn lực của nền kinh tế đang ngày bao gồm các DN đang hoạt động, DN mớicàng trở nên khan hiếm, việc tìm cách sử dụng gia nhập và DN rút lui tới tăng trưởng năngcác nguồn lực sẵn có một cách hiệu quả nhất suất trong ngành CNCBCT Việt Nam trongnhằm tăng trưởng năng suất, từ đó thúc đẩy quá trình tái phân bổ nguồn lực lao động.tăng trưởng kinh tế sẽ đóng vai trò hết sứcquan trọng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra phân 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUbổ lại các nguồn lực có thể dẫn đến tăngtrưởng năng suất cao hơn theo hướng tái phân 2.1. Phương pháp đo lường năng suất nhânbổ nguồn lực cho các DN hiệu quả và giảm tố tổng hợp TFP bằng phương pháp GMMnguồn lực ở những DN không hiệu quả (Foster Để nghiên cứu tác động của quá trình táivà cộng sự, 2001; Asturias và cộng sự, 2021). phân bổ lao động đến năng suất của các DNTức là, các DN có năng suất cao sẽ tiếp tục mở có nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên,rộng trong khi các DN năng suất thấp hơn sẽ nghiên cứu thực hiện đo lường TFP bằngphải rút lui khỏi thị trường. Đồng thời, các DN phương pháp ước lượng GMM theo đề xuấtcó tiềm năng có thể gia nhập thị trường và tiếp của Wooldridge (2009).tục thu hút các nguồn tài nguyên trong nền Wooldridge (2009) chỉ ra rằng các ướckinh tế bao gồm cả nguồn lực từ các công ty lượng bán tham số của Olley & Pakes (1996),rút lui. Vì vậy, quá trình gia nhập và rút lui của Levinsohn & Petrin (2003) và Ackerberg vàcác DN đóng góp vai trò rất quan trọng cho các cộng sự (2006) có thể được thực hiệntăng trưởng kinh tế, đặc biệt xem xét trong quá theo phương pháp GMM một bước, còn cáctrình tái phân bổ các nguồn lực của DN. Tuy ước lượng bán tham số chuẩn sử dụng mộtnhiên, vấn đề này chưa được nhiều nghiên cứu thủ tục ước lượng hai bước để thu được cácxem xét tại Việt Nam. ước lượng vững của các độ co giãn đầu vào. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp chế biến Cụ thể, khi viết lại các điều kiện mômen chochế tạo được xem là trụ cột cho tăng trưởng một hệ thống hai phương trình với cùng mộtkinh tế Việt Nam, thúc đẩy việc thu hút biến phụ thuộc, nhưng với một tập hợp khácnguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Hơn nhau các công cụ giữa các phương trình. Cả 400 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8hai phương trình có đầu ra là biến ở vế trái và năng suất theo 3 loại DN là DN sống sót (S),các đầu vào bất biến và khả biến ở vế phải. DN gia nhập (E) và DN rút lui (X).Khác nhau giữa hai phương trình là ở việc t (sit it sit 1 it 1 ) sit it sit 1 it 1xấp xỉ biến không thể quan sát, tức là năng iS iE iXsuất, và trong các công cụ đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp chế biến chế tạo Tái phân bổ nguồn lực lao động Phương pháp phân rã năng suất động Chuyển dịch cơ cấu lao động Tái cấu trúc doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 203 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 109 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
13 trang 46 0 0
-
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 7 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
20 trang 34 0 0 -
13 trang 32 0 0
-
Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội - Chương 5: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực xã hội
22 trang 31 0 0 -
0 trang 27 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2
99 trang 27 0 0