Nghiên cứu vận hành hệ thống hồ chứa lớn trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn phục vụ phòng chống lũ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vận hành hệ thống hồ chứa lớn trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn phục vụ phòng chống lũNGHIÊN CỨU VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA LỚNTRÊN LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN PHỤC VỤ PHÒNG CHỐNG LŨ Tô Thúy Nga1Tóm tắt: Các hồ chứa thượng nguồn đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến chế độ lũ và ngập lụthạ du lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Nếu có chế độ vận hành hợp lý các hồ chứa này sẽ có tácđộng tích cực đối với vùng hạ du mà vẫn đảm bảo được mục tiêu phát điện và an toàn hồ chứa;ngược lại, nếu không có chế độ vận hành thích hợp sẽ có tác động tiêu cực và trong nhiều trườnghợp gây thiệt hại lớn cho vùng hạ du. Trong nghiên cứu này, đề xuất phương án xả lũ hợp lý cho hệthống Vu Gia – Thu Bồn để giảm lũ cho hạ du mà không ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát điện củacác hồ chứa.Từ khóa: Xã lũ, Vu Gia – Thu Bồn, vận hành hồ chứa, ngập lụt, hệ thống hồ chứa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Điều đó cho thấy cần phải nghiên cứu các Trong số 5 hồ chứa thủy điện lớn trên sông giải pháp xả lũ hợp lý góp phần cắt giảm lũ choVu Gia Thu Bồn (hình 1) có nhiệm vụ cắt giảm hạ du đồng thời nâng cao hiệu quả phát điện,lũ cho hạ du thì 3 hồ chứa Sông Tranh 2, A đảm bảo an toàn tích nước cuối mùa lũ.Vương và Đakmi 4 là các hồ thuộc quy trình 2. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁNvận hành liên hồ chứa, đã có quy định về vận Việc đề xuất phương án vận hành xả lũ dựahành cắt lũ hạ du [3] với tổng dung tích phòng trên khả năng mô phỏng cảnh báo, dự báo lũ khilũ là 175,71 triệu m3. Phần dung tích phòng lũ có thông tin, dự báo mưa từ trung tâm Dự báocủa các hồ chứa này giới hạn bởi mực nước Khí tượng Thủy văn Quốc gia. Với thời gian dựtrước lũ (ZTL) đến mực nước dâng bình thường báo mưa khoảng 3 ngày sẽ nhận định khả năng(MNDBT). Việc dành dung tích trước lũ như gây lũ từ đó vận hành hồ xả nước đón lũ. Điềuvậy đã có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả phát điện này cho phép các hồ chứa vẫn có thể tích nướccủa các hồ, không chỉ trong mùa lũ mà cả mùa cao hơn mực nước trước lũ thậm chí có thể tớicạn nếu cuối mùa lũ không tích được đầy nước. mực nước dâng bình thường. Để thực hiện được việc này nghiên cứu đã tiến hành xây dựng mô hình MOPHONG-LU [4] trên cơ sở tích hợp các mô hình mưa – dòng chảy, mô hình vận hành hồ chứa và diễn toán lũ trong sông cho phép mô phỏng, cảnh báo, dự báo lũ đến các nút hồ chứa và các nút sông. Phạm vi mô phỏng là vùng thượng lưu trạm thủy văn Nông Sơn (sông Thu Bồn) và Hội Khách (sông Vu Gia). Sơ đồ hệ thống bao gồm các đoạn sông, nút nhập lưu, nút hồ chứa và các nút kiểm soát. Khu vực nghiên cứu được mô phỏng 18 nhập lưu, 15 đoạn sông và 5 nút hồ chứa. Có 3 nút kiểm soát được chọn tại các ví trí trạm thủy văn Nông Sơn, Thành Mỹ và Hội Khách, trongHình 1. Sơ đồ vị trí 5 hồ chứa lớn trên hệ thống đó trạm Hội Khách là trạm đo mực nước, trạmsông Vu Gia – Thu Bồn có nhiệm vụ cắt giảm lũ Thành Mỹ và Nông Sơn là trạm đo lưu lượng, cho hạ lưu cũng là các trạm đo kiểm định thông số của mô1 Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng hình hệ thống.64 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 48 (3/2015) Lưu lượng đến hồ và các nút nhập lưu được được mô phỏng theo phương pháp Muskingum.tính toán theo mô hình mưa-dòng chảy. Trong - Diễn toán lưu lượng qua hồ chứa: được tínhnghiên cứu này chúng tôi chọn hai phương pháp toán bằng cách giải phương trình cân bằng nước.tính toán: Phương pháp đường đơn vị tổng hợp Phía hạ lưu sông từ Nông Sơn và Hội KháchSCS cho những lưu vực không có số liệu và trở xuống dùng mô hình Mike11 để mô phỏngphương pháp tính toán theo mô hình NAM cho với bộ thông số của mô hình được hiệu chỉnhnhững lưu vực có số liệu. theo trận lũ năm 2009 và kiểm định bằng trận lũ - Diễn toán dòng chảy cho từng đo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống hồ chứa lớn Vận hành hồ chứa Lưu vực sông Vu Gia Phòng chống lũ Điều tiết hồ chứa cắt giảm lũ Phương án xả lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu điều hành hồ chứa chống lũ sử dụng thuật toán Fuzzy logic
7 trang 26 0 0 -
16 trang 23 0 0
-
11 trang 20 0 0
-
Hướng dẫn cách phòng, chống thiên tai, bão và lụt: Phần 1
68 trang 19 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Quyết định số: 198/QĐ-TTg (2011)
18 trang 19 0 0 -
Áp dụng mô hình HEC-RESSIM mô phỏng hệ thống hồ chứa thủy điện trên lưu vực Vu Gia - Thu Bồn
7 trang 19 0 0 -
925 trang 18 0 0
-
Bài thuyết trình: Các sự cố môi trường trong thế giới hiện đại
81 trang 18 0 0 -
Rà soát quy hoạch phòng chống lũ các tỉnh miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận
14 trang 15 0 0 -
Đánh giá sự thay đổi lưu lượng về hồ Dầu Tiếng theo các kịch bản biến đổi khí hậu
16 trang 14 0 0 -
Đặc điểm lưu vực sông Ba trong vận hành hồ chứa và đánh giá môi trường tích lũy
6 trang 13 0 0 -
Xử lý khẩn cấp Đê – Kè – Cống trong mùa lũ part 5
10 trang 13 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu dự báo dòng chảy 10 ngày đến hồ cửa đạt phục vụ vận hành hồ chứa hợp lý
5 trang 13 0 0 -
Xử lý khẩn cấp Đê – Kè – Cống trong mùa lũ part 9
10 trang 13 0 0 -
9 trang 12 0 0
-
Tác động của hệ thống hồ chứa lớn đến dòng chảy trên hệ thống sông Hồng
5 trang 12 0 0 -
Đồ án Nghiên cứu cơ sở khoa học điều hành hệ thống công trình phòng chống lũ cho đồng bằng sông Hồng
17 trang 12 0 0