Nghiên cứu văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 1
Số trang: 190
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.35 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Văn hóa Hồ Chí Minh" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa; Chống nạn thất học; Gửi anh em văn hóa và tri thức Nam Bộ; Chống thói ba hoa; Nói chuyện tại Hội nghị cán bộ văn hóa; Đạo đức cách mạng; Thư gửi các cán bộ, học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 1 NGUYỄN H ữ u ĐẢNG - L Ê NGỌC Y TRẦN THỊ HỒNG THÚY (Sưu tâm và tuyên chọn) _VẢN HÓA HỔ CHÍ MINH (TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC TẬPVA LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC H ồ CHÍ MINH)NHÀ X U Ấ T BẢN CHÍNH TRỊQu ố c GIA - s ự THẬT Hà N ộ i - 2 0 1 4 MỘT HAM MUỐN TỘT BẬC ... Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm saocho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,đồng bào ai củng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành...Báo Cứu quốc, số 147, Trích “Trả lòi các nhà báo nướcngày 21-1-1946 ngoài”, Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.4, tr. 187. ... Điều m ong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàndân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt N am hòabinh, thống nhất, đạc lập dân chủ và giàu mạnh, và góp phầnxứng đáng vào sự nghiệp cách m ạng thềẹiới. H à Nội, ngày 15 tháng 5 năm 1965 HỒ CHÍ MINHTrích “Di chúc”Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trịquốc gia - Sự thật, 2011, t.15, tr.614. 5 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận sángtạo của cách mạng Việt Nam. Ngưòi đã nêu một tấm gương sángtrong việc kế thừa, phát huy những giá trị truyền thông tốt đẹpcủa dân tộc, tinh hoa của nhân loại. Những tư tưởng lớn củaNgưòi về văn hóa là sự chắt lọc, tổng hợp và kết tinh những giátrị văn hóa của phương Đông và phương Tây, truyền thống vàhiện đại, dân tộc và quốc tế, mà cốt lõi là sự kết hợp giữa chủnghĩa Mác-Lênin với tinh hoa và bản sắc dân tộc Việt Nam.Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, các học giả trong và ngoàinưốc, tư tưỏng văn hóa Hồ Chí Minh có một vị trí hết sức quantrọng, mãi là kim chỉ nam cho chúng ta trong xây dựng một nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thờikhông ngừng giúp mỏ rộng giao lưu văn hóa vối thế giới. Thủ tưống Phạm Văn Đồng, một người học trò, người đồngchí gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Thế giói còn đổithay nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi. Sự trường tồn ấychính là văn hóa Hồ Chí Minh, tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh.Người tuy đã đi xa nhưng sự nghiệp văn hóa của Người vẫn nhưngọn đèn pha chiếu rọi con đưòng cách mạng mà Đảng ta, dântộc ta lựa chọn.6 VĂN HÓA HÓ CHÍ MINH Tư tưởng văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh đã trở thành một bộphận của văn hóa dân tộc, thành vũ khí của nhân dãn trongcuộc đấu tranh chống lại các hiện tượng tha hóa vê đạo đứctrong xã hội. Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu và thamkhảo về lĩnh vực này, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sụ thặtxuất bản cuốn sách Văn h ó a H ồ Chí M inh. Nội dung sách gồm hai phần: Phần I là một sô bài viết được chọn lọc của Bác Hồ. Nhữngbài này vẫn còn giữ nguyên giá trị thời sự và tính thiết thựctrong công tác quản lý, xây dựng đất nưốc và cuộc sống đờithường hằng ngày hiện nay. Phần II là những bài nghiên cứu vể sự nghiệp văn hóa HồChí Minh đã được xuất bản trong những năm qua của các chínhtrị gia và học giả nổi tiếng trong nưốc như Tổng Bí thư NguyễnPhú Trọng, côĐại tướng Võ Nguyên Giáp, Giáo sư Vũ Khiêu... Mặc dù đã có nhiều cô gắng trong việc sưu tầm, tuyển chọn,nhưng cuốn sách khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết. Rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để lần xuất bản sau cuốnsách sẽ hoàn thiện hơn. Xin giói thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 8 năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT PH Ầ N T H Ứ NHẤT QUAN ĐIỂM, Tư TƯỞNGHỒ CHÍ MINH VỂ VẢN HÓA 9 KHÁI NIỆM VĂN HÓA ở H ồ CHÍ MINH Trong Mục đọc sách của tập N hát ký trong tù (1942-1943),lần đầu tiên Hồ Chí Minh có nêu ra một định nghĩa vềvăn hóa: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sông,loài ngưòi mối sáng tạo và phát m inh ra ngôn ngữ,chữ viết, đạo đức, pháp lu ật, khoa học, tôn giáo, vănhọc, nghệ th u ậ t, những công cụ cho sinh hoạt hằngngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toànbộ những sáng tạo và phát m inh đó tức là văn hóa.V ăn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạtcùng với biểu hiện của nó mà loài ngưòi đã sản sinh ranhằm th ích ứng những nhu cầu đòi sông và đòi hỏicủa sự sinh tồ n 1. Người còn ghi thêm: Năm điểm lốn xây dựng nền vănhóa dân tộc. 1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cưòng. 2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi choquần chúng. 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật,2011, t.3, tr.458.10 VÃN HÓA HÓ CHÍ MINH 3. Xây dựng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu văn hóa Hồ Chí Minh: Phần 1 NGUYỄN H ữ u ĐẢNG - L Ê NGỌC Y TRẦN THỊ HỒNG THÚY (Sưu tâm và tuyên chọn) _VẢN HÓA HỔ CHÍ MINH (TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC TẬPVA LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC H ồ CHÍ MINH)NHÀ X U Ấ T BẢN CHÍNH TRỊQu ố c GIA - s ự THẬT Hà N ộ i - 2 0 1 4 MỘT HAM MUỐN TỘT BẬC ... Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm saocho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,đồng bào ai củng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành...Báo Cứu quốc, số 147, Trích “Trả lòi các nhà báo nướcngày 21-1-1946 ngoài”, Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.4, tr. 187. ... Điều m ong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàndân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt N am hòabinh, thống nhất, đạc lập dân chủ và giàu mạnh, và góp phầnxứng đáng vào sự nghiệp cách m ạng thềẹiới. H à Nội, ngày 15 tháng 5 năm 1965 HỒ CHÍ MINHTrích “Di chúc”Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trịquốc gia - Sự thật, 2011, t.15, tr.614. 5 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận sángtạo của cách mạng Việt Nam. Ngưòi đã nêu một tấm gương sángtrong việc kế thừa, phát huy những giá trị truyền thông tốt đẹpcủa dân tộc, tinh hoa của nhân loại. Những tư tưởng lớn củaNgưòi về văn hóa là sự chắt lọc, tổng hợp và kết tinh những giátrị văn hóa của phương Đông và phương Tây, truyền thống vàhiện đại, dân tộc và quốc tế, mà cốt lõi là sự kết hợp giữa chủnghĩa Mác-Lênin với tinh hoa và bản sắc dân tộc Việt Nam.Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, các học giả trong và ngoàinưốc, tư tưỏng văn hóa Hồ Chí Minh có một vị trí hết sức quantrọng, mãi là kim chỉ nam cho chúng ta trong xây dựng một nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thờikhông ngừng giúp mỏ rộng giao lưu văn hóa vối thế giới. Thủ tưống Phạm Văn Đồng, một người học trò, người đồngchí gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Thế giói còn đổithay nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi. Sự trường tồn ấychính là văn hóa Hồ Chí Minh, tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh.Người tuy đã đi xa nhưng sự nghiệp văn hóa của Người vẫn nhưngọn đèn pha chiếu rọi con đưòng cách mạng mà Đảng ta, dântộc ta lựa chọn.6 VĂN HÓA HÓ CHÍ MINH Tư tưởng văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh đã trở thành một bộphận của văn hóa dân tộc, thành vũ khí của nhân dãn trongcuộc đấu tranh chống lại các hiện tượng tha hóa vê đạo đứctrong xã hội. Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu và thamkhảo về lĩnh vực này, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sụ thặtxuất bản cuốn sách Văn h ó a H ồ Chí M inh. Nội dung sách gồm hai phần: Phần I là một sô bài viết được chọn lọc của Bác Hồ. Nhữngbài này vẫn còn giữ nguyên giá trị thời sự và tính thiết thựctrong công tác quản lý, xây dựng đất nưốc và cuộc sống đờithường hằng ngày hiện nay. Phần II là những bài nghiên cứu vể sự nghiệp văn hóa HồChí Minh đã được xuất bản trong những năm qua của các chínhtrị gia và học giả nổi tiếng trong nưốc như Tổng Bí thư NguyễnPhú Trọng, côĐại tướng Võ Nguyên Giáp, Giáo sư Vũ Khiêu... Mặc dù đã có nhiều cô gắng trong việc sưu tầm, tuyển chọn,nhưng cuốn sách khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết. Rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để lần xuất bản sau cuốnsách sẽ hoàn thiện hơn. Xin giói thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 8 năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT PH Ầ N T H Ứ NHẤT QUAN ĐIỂM, Tư TƯỞNGHỒ CHÍ MINH VỂ VẢN HÓA 9 KHÁI NIỆM VĂN HÓA ở H ồ CHÍ MINH Trong Mục đọc sách của tập N hát ký trong tù (1942-1943),lần đầu tiên Hồ Chí Minh có nêu ra một định nghĩa vềvăn hóa: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sông,loài ngưòi mối sáng tạo và phát m inh ra ngôn ngữ,chữ viết, đạo đức, pháp lu ật, khoa học, tôn giáo, vănhọc, nghệ th u ậ t, những công cụ cho sinh hoạt hằngngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toànbộ những sáng tạo và phát m inh đó tức là văn hóa.V ăn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạtcùng với biểu hiện của nó mà loài ngưòi đã sản sinh ranhằm th ích ứng những nhu cầu đòi sông và đòi hỏicủa sự sinh tồ n 1. Người còn ghi thêm: Năm điểm lốn xây dựng nền vănhóa dân tộc. 1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cưòng. 2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi choquần chúng. 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật,2011, t.3, tr.458.10 VÃN HÓA HÓ CHÍ MINH 3. Xây dựng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Đảng Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Chống nạn thất học Đạo đức cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 2
99 trang 206 7 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Vấn đề chỉnh đốn Đảng trong di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
6 trang 187 0 0 -
Đại cương ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
6 trang 138 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
21 trang 116 0 0 -
5 trang 103 0 0
-
28 trang 90 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 85 0 0 -
34 trang 76 0 0
-
12 trang 70 0 0
-
12 trang 62 0 0
-
8 trang 50 0 0
-
152 trang 45 0 0
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Quan điểm Hồ Chí Minh về các nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
38 trang 41 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 2 - Hồ Chí Minh
74 trang 40 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 1 - Hồ Chí Minh
142 trang 39 0 0 -
Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Khổng Tử
9 trang 36 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Phần Chính trị xã hội): Phần 2
114 trang 35 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Đảng cầm quyền xây dựng đạo đức cách mạng thời kỳ mới
9 trang 32 0 0