Danh mục

Nghiên cứu về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 384.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bối cảnh lịch sử đã thay đổi khiến cho nền kinh tế bao cấp không còn phù hợp và tỏ ra thật sự kém cỏi so với nền kinh tế thị trường. Chính vì điều đó, nhà nước ta cần phải đổi mới để mang tới cho nền kinh tế đất nước một diện mạo khác, đẹp đẽ và hoàn thiện hơn. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện các mặt của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980 ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa M ở đầ u Bối cảnh lịch sử đã thay đổi khiến cho nền kinh tế bao cấp không còn phùhợp và tỏ ra thật sự kém cỏi so với nền kinh tế thị trường. Chính vì đi ều đó,nhà nước ta cần phải đổi mới để mang tới cho nền kinh t ế đ ất nước m ộtdiện mạo khác, đẹp đẽ và hoàn thiện hơn. Đổi mới là một chương trình cảicách toàn diện các mặt của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Namkhởi xướng vào thập niên 1980 . Chính sách đổi mới được chính th ức th ựchiện từ Đại hội Đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần VI , năm 1986 .Trong tất cả các lĩnh vực đổi mới như xã hội,chính trị , văn hoá … Đổi mớivề kinh tế được thực hiện trước tiên và là vấn đề được đảng và nhà nướcchú trọng nhất và đầu tư phát triển từng bước. Từ đó s ẽ là nền tảng pháttriển các lĩnh vực khác của xã hội . Trong những năm đầu thế kỷ 21 , ViệtNam mới bắt đầu thực hiện . Đổi mới ở Việt Nam tương tự quá trình cải tổ của các nước Đôngâu, cải cách Khai Phóng ở Trung Quốc và đổi mới ở Lào . Quan điểm đổi mới về kinh tế đã được hoàn thiện dần trong quátrình thực hiện . Ngày nay , đổi mới về kinh tế được Nhà Nước ViệtNam định nghĩa : Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá t ập trungbao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , hoạt đ ộng theo c ơ ch ếthị trường , có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa. Trong những năm đôỉ mới nước ta đã không ít gặp những khó khăn vàthách thức nhưng dần dần cũng đã vượt qua và đạt dược nh ững thành t ựulớn .Từ đó đưa nước ta trở thàn một một nước có nền kinh tế phát triển, hộinhập thế giới , cạnh tranh với các cường quốc khác . Hiện nay còn niều vấnđề cơ bản, lý luận chưa đáp ứng được yêu cầu và th ực ti ễn xây d ựng đ ấtnước. Nghiên cứu về nền kinh tế giúp ta hiểu đươc nền kinh tế hiên naycủa nước ta cũng như một số nước khác trên thế giới nó là một vấn đè rấtquan trọng đối với một sinh viên việt nam hiên nay để t ừ đó có th ể nêu ranhững nhu cầu của người dân hiên nay đồng thời cũng nêu ra những sai lệchmà đảng ta mắc phải. 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ ĐỊNH I. HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA: 1. Khái niệm về nền kinh tế thị trường: Theo quan điểm của Samuelson trích trong kinh tế học thì: “ Mộtnền kinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cáchkhông tự giác nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thịtrường. Nó là một phương tiện giao thông để tập hợp tri thức và hànhđộng của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm nó vẫngiải được bài toán mà máy tính lớn nhất hiện nay cũng không thể giải nổi.Không ai thiết kế ra nó. Nó tự xuất hiện và nó đang thay đổi cũng như xãhội loài người.” Theo quan điểm của đảng ta, một nền kinh tế mà trong đó những vấn đềcơ bản của nó do thị trường quyết định được xem là nền kinh tế thịtrường. Nói cách khác nền kinh tế thị trường chính là nền kinh tế hànghoá chịu sự điều khiển của cơ chế thị trường. Nền kinh tế này khác vớinền tập trung ở chủ thể xác định các vấn đề cơ bản của nền kinh tế mànền kinh tế tập trung chủ thể này là nhà nước thông qua các mệnh lệnhhành chính. Chính sự khác biệt này tạo ra sức mạnh và là động lực cho nềnkinh tế phát triển. Tại Việt Nam kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chúng ta đãxác định xây dựng nền kinh tế thị trường nhưng theo định hướng xãhội chủ nghĩa. Tức là có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tếnhưng không phải can thiệp vào nền kinh tế theo kiểu mệnh lệnh hànhchính mà can thiệp thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn địnhnền kinh tế và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia vào sảnxuất và kinh doanh. Sự can thiệp này được xem là cần thiết nhằm thiếtlập khuôn khổ pháp luật phù hợp, sữa chữa những khuyết tật của thịtrường, đảm bảo sự công bằng xã hội và ổn định nền kinh tế vĩ mô (Kinh tế học – Samuelson). Đây là lý thuyết nền kinh 2tế hỗn hợp đã được Samuelson đưa ra/ Theo ông phát triển kinh tế phảid ựatrên hai bàn tay là cơ chế thị trường và nhà nước: “điều hành một nềnkinh tế không có cả chính phủ lẫn thị trường thì cũng như định vỗ bằngmột bàn tay”. Tuy nhiên trong hoàn cảnh nước ta thì sự can thiệp củanhà nước còn đóng vai trò giữ cho nền kinh tế đi theo đúng định hướng xãhội chủ nghĩa. 2. Sự cần thiết tồn tại kinh tế thị trường: Việt Nam đang tồn tại đủ các điều kiện cần thiết là cơ sở tồn tạicủa nền kinh tế hàng hoá. Phân công lao động đang phát triển cả vềchiều rộng lẫn chiều sâu. Nhiều ngành nghề mới đã ra đời, đặc biệtlà những ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật kết tinh trong sảnphẩm cao như điện tử, tin học… Bên cạnh đó các làng nghề cổ truyềncũng đang phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩm của ngành đang từngbước khẳng định th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: