Thông tin tài liệu:
học nghiên cứu, có thể cho biết về lịch sử tiến hoá khác với sự sống trên trái đất và mang lại dấu hiệu về khả năng tồn tại sự sống trên các hành tinh khác. Sinh vật sống được gần các miệng phun của núi lửa dưới nước, dưới môi trường vô cùng nóng của đại dương sâu là rất đặc biệt bởi chúng tồn tại nhờ các vi khuẩn sống trong cơ thể chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về sinh vật từng sống sâu dưới đại dương Nghiên cứu về sinhvật từng sống sâu dưới đại dươnghọc nghiên cứu, có thể chobiết về lịch sử tiến hoá khácvới sự sống trên trái đất vàmang lại dấu hiệu về khả năngtồn tại sự sống trên các hànhtinh khác.Sinh vật sống được gần cácmiệng phun của núi lửa dướinước, dưới môi trường vô cùngnóng của đại dương sâu là rấtđặc biệt bởi chúng tồn tại nhờcác vi khuẩn sống trong cơ thểchúng. Những vi khuẩn này lấynăng lượng từ chất hydrogensulphide trong dòng nhamthạch.Theo tiến sĩ Crispin Little giảngdạy về trái đất và môi trường tạitrường đại học Leeds, chúng lànhững sinh vật phát triển nhanhnhất trên hành tinh, một cộngđồng hoàn chỉnh có thể pháttriển chỉ trong ba năm.Ông nói, cộng đồng sinh vậtsống tại vùng núi lửa dưới nướcphụ thuộc vào hóa địa chất màkhông nhờ nguồn năng lượngmặt trời và điều này tách biệtchúng khỏi những sự kiện lớnxảy ra như diệt chủng hàng loạthay thay đổi khí hậu trên tráiđất.Quá trình lịch sử phát triển củachúng có gốc khác với nhữngnhững sinh vật sống nhờ sựquang hợp, và có thể tương tựnhư những sự sống hình thànhtrên các hành tinh khác.Chúng ta mới biết được rất ít vềlịch sử địa chất của những sinhvật này, khi chúng mới đượcphát hiện khoảng 20 năm trước,đặc biệt là cách thức chúngđược hóa thạch.Tiến sĩ Little và các cộng sự vềngành hóa địa chất đã được cấpmột khoản tài trợ để tiến hànhthí nghiệm về hóa thạch đáybiển nhằm tìm hiểu quá trìnhhình thành của sinh vật.Tiến sĩ Little cho biết, họ đã tìmthấy một số hóa thạch sinh vậtnhưng chưa biết tại sao chúnglại nằm ở đó. Theo ông, rất khólý giải về những hóa thạch màcác nhà khoa học tìm thấy khichưa tìm hiểu được thêm vềchúng.Để tiến hành thí nghiệm, nhữngmảnh sinh vật tại vùng nhamthạch nóng đã được đặt vào mộtlồng bằng titan tại vùng miệngphun nham thạch ở độ sâu3,5km dưới đại dương. Tiến sĩLittle sẽ quay trở lại vùng ĐôngThái Bình Dương ngoài bờ biểnNam Mỹ trong ba năm tới đểxem xét tiến trình tạo hóa thạchcủa chúng.