Danh mục

Nghiên cứu về thống kê doanh nghiệp: Phần 2

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 700.10 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách chuyên khảo "Thống kê doanh nghiệp" Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp; thống kê giá thành và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp; thống kê vốn trong doanh nghiệp;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về thống kê doanh nghiệp: Phần 2 CHƯƠNG 5 THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP5.1. Thống kê tài sản cố định5.1.1 Khái niệm và phân loại tài sản cố định5.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao độngđối tượng lao động, doanh nghiệp còn cần phải có tư liệu lao động.Trong đó, bộ phận các tư liệu lao động lớn và có thời gian sử dụngqua nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh được gọi là tài sản cố định(TSCĐ). Đầu tư dài hạn là các khoản đầu tư có tính chất lâu dài(từ 1 năm trở lên và giá trị tối thiểu từ 30 triệu đồng trở lên). Nếuthỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sảncố định : - Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụngtài sản (TSCĐ hữu hình hay do tài sản mang lại (TSCĐ vô hình) - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy - Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Các tiêu chuẩn trên thường thay đổi theo từng giai đoạnphát triển của nền kinh tế (nhất là tiêu chuẩn về mặt giá trị).5.1.1.2. Phân loại tài sản cố định Tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại. Để thuậntiện cho công tác quản lý, công tác hạch toán và các nghiên cứu vềTSCĐ ở doanh nghiệp, cần phải phân loại chúng theo một số tiêuthức sau:  Theo hình thái biểu hiện:90 TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ vô hình vàTSCĐ hữu hình. - Tài sản cố định hữu hình: là các TSCĐ tồn tại dưới cáchình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng chohoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với các tiêu chuẩn ghinhận tài sản cố định hữu hình. Theo tính chất và mục đích sử dụngtrong hoạt động sản xuất, kinh doanh TSCĐ hữu hình của doanhnghiệp được phân thành các nhóm sau: + Nhà cửa ,vật kiến trúc: gồm nhà làm việc , nhà kho,xưởng sản xuất, cửa hàng, chuồng, trại chăn nuôi, tháp nước, bểchứa, sân phơi, đường sá, cầu, cống, hàng rào… phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh. + Máy móc thiết bị: gồm các loại máy móc, thiết bị dùngtrong sản xuất kinh doanh như thiết bị động lực, máy móc, thiết bịcông tác và các loại thiết bị chuyên dùng khác. + Phương tiện vận tải, truyền dẫn: gồm ô tô, máy kéo, tàuthuyền, toa xe, hệ thống thiết bị truyền dẫn như băng tải, hệ thốngđường ống dẫn nước, dẫn nhiên liệu, hệ thống đường dây điện,truyền thanh, thông tin…thuộc TSCĐ của doanh nghiệp. + Thiết bị dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị, dụng cụ phụcvụ cho quản lý kinh doanh, quản lý hành chính như các thiết thiếtbị điện tử, dụng cụ đo lường, máy vi tính, máy fax… + Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm cácloại cây lâu năm (chè, cao su, cafe…), súc vật làm việc (trâu, bò,ngựa , voi cày kéo) và súc vật cho sản phẩm (trâu, bò sữa, sinhsản…) TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp có đặc điểm:( 1) tham giavào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ nguyên đượchình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ; (2)Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nóđược chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp. 91 - Tài sản cố định vô hình: là các TSCĐ không tồn tại dướicác hình thái vật chất cụ thể, nhưng xác định được giá trị và dodoanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cungcấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với các tiêuchuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Theo tính chất và mục đích sửdụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, TSCĐ vô hình củadoanh nghiệp được phân thành các nhóm sau : + Quyền sử dụng đất có thời hạn: Bao gồm số tiền doanhnghiệp đã chi ra để có quyền sử dụng đất trong một thời gian nhấtđịnh, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng (đốivới trường hợp quyền sử dụng đất riêng biệt đối với giai đoạn đầu tưnhà cửa, vật kiến trúc trên đất), lệ phí trước bạ (nếu có)… không baogồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất. + Nhãn hiệu hàng hóa: Là các chi phí thực tế doanh nghiệpđã chi ra liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hóa. + Quyền phát hành: Là toàn bộ các chi phí thực tế doanhnghiệp đã chi ra để có quyền phát hành + Phần mềm máy tính : Là toàn bộ các chi phí thực tế doanhnghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính. + Giấy phép và giấy nhượng quyền: Là các khoản chi ra đểdoanh nghiệp có được giấy phép và giấy phép nhượng quyền thựchiện công việc đó, như giấy phép khai thác, giấy phép sản xuấtloại sản phẩm mới… + Bản quyền bằng sáng chế: Là các chi phí thực tế đã chi rađể có bản quyền tác giả, bằng sáng chế. + Công thức và cách pha chế kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu:Là các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có công thức vàcách thức pha chế, kiểu mẫu và vật mẫu. TSCĐ vô hình đang triển khai: Tài sản vô hình tao ra tronggiai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu thỏa mãn7 điều kiện sau: (i)Tính khả thi về mặt kĩ thuật đảm bảo cho việchoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc92để bán; (ii) Đơn vị cơ sở dự định hoàn thành tài sản vô hình để sửdụng hoặc để bán;(iii) Đơn vị có khả năng sử dụng hoặc bán tàisản vô hình đó;(iv)Tài sản vô hình đó phải tạo ra lợi ích kinh tếtrong tương lai;(v) Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chínhvà các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bánhoặc sử dụng tài sản vô hình đó,(vi) Có khả năng xác định mộtcách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ratài sản vô hình đó;(vii) ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sửdụng và giá trị theo quy định cho TSCĐ vô hình. Các doanh nghiệp thường đầu tư để có các nguồn lực vôhình, như: quyền sử dụng đất có thời hạn; phần mềm máy vi tính;bằng sáng chế, bản quyền; giấy phép khai thác thủy sản, hạnngạch xuất ...

Tài liệu được xem nhiều: