Nghiên cứu về thực trạng học tập theo phương pháp nano-learning của sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu về thực trạng học tập theo phương pháp nano-learning của sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân" nhằm mục đích đánh giá tần suất sử dụng phương pháp học tập nano-learning của sinh viên đại học và hiệu quả của phương pháp này trong việc cải thiện kết quả học tập của sinh viên. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp khảo sát trực tuyến để thu thập thông tin từ 117 sinh viên Trường đại học kinh tế quốc dân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về thực trạng học tập theo phương pháp nano-learning của sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG HỌC TẬP THEO PHƯƠNG PHÁP NANO-LEARNING CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Nguyễn Phương Nam Phạm Xuân Lâm Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Huyền Viện Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu về thực trạng học tập theo phương pháp nano-learning của sinh viên đại họcđược thực hiện nhằm mục đích đánh giá tần suất sử dụng phương pháp học tập nano-learningcủa sinh viên đại học và hiệu quả của phương pháp này trong việc cải thiện kết quả học tập củasinh viên. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp khảo sát trực tuyến để thu thập thông tin từ 117sinh viên Trường đại học kinh tế quốc dân. Kết quả cho thấy rằng phương pháp học tập nano-learning được sử dụng phổ biến bởi sinh viên đại học, đặc biệt là trong việc học tập các kháiniệm và kiến thức cơ bản Từ khóa: Phương pháp học tập, Nano-learning, Abstract The study on the current status of nano-learning method in university students wasconducted to evaluate the frequency of using nano-learning method among university studentsand its effectiveness in improving students outcome. The study used an online survey to collectinformation from 117 students at the National Economics University. The results showed that thenano-learning method was widely used by university students, especially in learning basicconcepts and knowledge. Keywords: Learning method, Nano-learning 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nano-learning là một phương pháp học cho phép người dạy tạo ra các bài học ngắngọn và truyền tải đến học viên trong các khung thời gian ngắn hơn. Mỗi bài học sẽ tậptrung vào một chủ đề duy nhất và được cá nhân hóa để phù hợp với yêu cầu của học viên.Theo định nghĩa trong Từ điển Cambridge, thuật ngữ nano dùng để chỉ một phần tỷ củamột đơn vị cụ thể và có kích thước cực kỳ nhỏ. Tiền tố nano cũng được bao gồm trongHệ đơn vị quốc tế và được sử dụng để tạo tên và ký hiệu cho các đơn vị thập phân. Bằngcách hiểu đúng định nghĩa của thuật ngữ nano, ý nghĩa và các khái niệm thiết yếu củanano-learning có thể được hiểu dễ dàng hơn [1] Nano-learning, dựa trên các nguyên tắc của công nghệ nano, chứa các bài học nhỏvà riêng biệt. Nano-learning có thể được định nghĩa là học một bài học trong vòng chưađầy một hoặc hai phút. Người học sẽ học những bài học dạng nano-learning theo một quátrình giáo dục liên tục, điều này nghĩa là người học sẽ có được kiến thức mà không cần384mất quá nhiều thời gian trong một ngày. Nano-learning cung cấp các modules học tậpngắn, trong đó các thông tin hữu ích tối đa được nén lại hoặc giảm bớt các thông tin dưthừa. Vì mỗi khóa học nano chỉ kéo dài trong vài giây đến một phút, chúng phù hợp đểgiải thích một chủ đề hẹp hoặc làm rõ các khía cạnh nhất định của một chủ đề rộng. Đâylà một phương pháp tốt để thay thế cho nội dung học tập dài có thể kéo dài hàng giờ. Với sự phát triển công nghệ hiện tại, người dùng có thể áp dụng phương pháp Nano-learning để cung cấp bài học một cách nhanh chóng để truy cập thông tin khi cần thiết ởbất cứ đâu. Nano-learning giảm nội dung cần thiết và làm cho nội dung ngắn gọn, súctích, đảm bảo tiếp thu kiến thức và kỹ năng nhanh chóng và hiệu quả. Nội dung nano-learning cũng có thể bao gồm nhiều dạng khác nhau như văn bản, âm thanh, video, câuđố tương tác cũng như flashcards hoặc bản trình bày. Điều này giúp đa dạng hóa nội dunghọc, giúp người dùng hứng thú hơn với việc học. Có một phương pháp học tương đồng với Nano-learrning là Micro-learning. Micro-learning cũng nén nội dung học lại thành những bài học ngắn, có thể tiếp thu chỉ trongvài phút. Nano-learning có nhiều điểm tương đồng với microlearning và cả hai đều manglại lợi ích cho người học [6,7,8,9]. Microlearning cung cấp nội dung trong các phần nhỏ,có kích thước nhỏ về một chủ đề cụ thể, Nano-learning chia nhỏ các mô-đun này hơn nữathành nội dung thậm chí còn ngắn hơn, chỉ trong vài giây đến vài phút. Nano-learningcũng sử dụng các tài liệu đọc ngắn, chẳng hạn như công thức hoặc định nghĩa, điều nàygiúp người học hiểu các khái niệm phức tạp dễ dàng hơn do thời lượng ngắn hơn. Hiệntại có rất nhiều công cụ hỗ trợ phương pháp này như các phần mềm Quizlet, Anki,Memrises, Duolingo [2, 3,12]. Các nội dung học được lặp lại đều dựa trên lý thuyết vềSpaced Repetition [11]. Nhóm nghiên cứu đã lựa chọn mẫu điều tra ngẫu nhiên sinh viên (SV) đang theohọc tại trường đại học Kinh tế Quốc Dân. Sau khi gửi Form khảo sát đến các lớp, nhómnghiên cứu đã thu được 117 phiếu phản hồi. Tiến hành nhập số liệu và sàng lọc phiếuđiều tra, kết quả cho thấy có 94 phiếu hợp lệ đúng với mục đích khảo sát, trong khi đó 23phiếu trả lời đã được loại bỏ vì không đáp ứng được yêu cầu của khảo sát (câu trả lời bịmâu thuẫn hoặc không hợp lệ). Nhóm nghiên cứu làm khảo sát để trả lời các câu hỏi: - Các ứng dụng Nano-learning có giúp SV tiết kiệm thời gian học tập hay không? - SV đánh giá như thế nào về tính linh hoạt và khả năng sử dụng các ứng dụngNano-learning trên các thiết bị khác nhau? - Các ứng dụng Nano-learning có hữu ích và tiềm năng trong việc cải thiện chấtlượng giáo dục và nâng cao hiệu quả học tập của SV không? - Tỷ lệ SV tiếp tục sử dụng các ứng dụng Nano-learning trong học tập là bao nhiêu? 2. NỘI DUNG 2.1. Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về thực trạng học tập theo phương pháp nano-learning của sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG HỌC TẬP THEO PHƯƠNG PHÁP NANO-LEARNING CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Nguyễn Phương Nam Phạm Xuân Lâm Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Huyền Viện Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu về thực trạng học tập theo phương pháp nano-learning của sinh viên đại họcđược thực hiện nhằm mục đích đánh giá tần suất sử dụng phương pháp học tập nano-learningcủa sinh viên đại học và hiệu quả của phương pháp này trong việc cải thiện kết quả học tập củasinh viên. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp khảo sát trực tuyến để thu thập thông tin từ 117sinh viên Trường đại học kinh tế quốc dân. Kết quả cho thấy rằng phương pháp học tập nano-learning được sử dụng phổ biến bởi sinh viên đại học, đặc biệt là trong việc học tập các kháiniệm và kiến thức cơ bản Từ khóa: Phương pháp học tập, Nano-learning, Abstract The study on the current status of nano-learning method in university students wasconducted to evaluate the frequency of using nano-learning method among university studentsand its effectiveness in improving students outcome. The study used an online survey to collectinformation from 117 students at the National Economics University. The results showed that thenano-learning method was widely used by university students, especially in learning basicconcepts and knowledge. Keywords: Learning method, Nano-learning 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nano-learning là một phương pháp học cho phép người dạy tạo ra các bài học ngắngọn và truyền tải đến học viên trong các khung thời gian ngắn hơn. Mỗi bài học sẽ tậptrung vào một chủ đề duy nhất và được cá nhân hóa để phù hợp với yêu cầu của học viên.Theo định nghĩa trong Từ điển Cambridge, thuật ngữ nano dùng để chỉ một phần tỷ củamột đơn vị cụ thể và có kích thước cực kỳ nhỏ. Tiền tố nano cũng được bao gồm trongHệ đơn vị quốc tế và được sử dụng để tạo tên và ký hiệu cho các đơn vị thập phân. Bằngcách hiểu đúng định nghĩa của thuật ngữ nano, ý nghĩa và các khái niệm thiết yếu củanano-learning có thể được hiểu dễ dàng hơn [1] Nano-learning, dựa trên các nguyên tắc của công nghệ nano, chứa các bài học nhỏvà riêng biệt. Nano-learning có thể được định nghĩa là học một bài học trong vòng chưađầy một hoặc hai phút. Người học sẽ học những bài học dạng nano-learning theo một quátrình giáo dục liên tục, điều này nghĩa là người học sẽ có được kiến thức mà không cần384mất quá nhiều thời gian trong một ngày. Nano-learning cung cấp các modules học tậpngắn, trong đó các thông tin hữu ích tối đa được nén lại hoặc giảm bớt các thông tin dưthừa. Vì mỗi khóa học nano chỉ kéo dài trong vài giây đến một phút, chúng phù hợp đểgiải thích một chủ đề hẹp hoặc làm rõ các khía cạnh nhất định của một chủ đề rộng. Đâylà một phương pháp tốt để thay thế cho nội dung học tập dài có thể kéo dài hàng giờ. Với sự phát triển công nghệ hiện tại, người dùng có thể áp dụng phương pháp Nano-learning để cung cấp bài học một cách nhanh chóng để truy cập thông tin khi cần thiết ởbất cứ đâu. Nano-learning giảm nội dung cần thiết và làm cho nội dung ngắn gọn, súctích, đảm bảo tiếp thu kiến thức và kỹ năng nhanh chóng và hiệu quả. Nội dung nano-learning cũng có thể bao gồm nhiều dạng khác nhau như văn bản, âm thanh, video, câuđố tương tác cũng như flashcards hoặc bản trình bày. Điều này giúp đa dạng hóa nội dunghọc, giúp người dùng hứng thú hơn với việc học. Có một phương pháp học tương đồng với Nano-learrning là Micro-learning. Micro-learning cũng nén nội dung học lại thành những bài học ngắn, có thể tiếp thu chỉ trongvài phút. Nano-learning có nhiều điểm tương đồng với microlearning và cả hai đều manglại lợi ích cho người học [6,7,8,9]. Microlearning cung cấp nội dung trong các phần nhỏ,có kích thước nhỏ về một chủ đề cụ thể, Nano-learning chia nhỏ các mô-đun này hơn nữathành nội dung thậm chí còn ngắn hơn, chỉ trong vài giây đến vài phút. Nano-learningcũng sử dụng các tài liệu đọc ngắn, chẳng hạn như công thức hoặc định nghĩa, điều nàygiúp người học hiểu các khái niệm phức tạp dễ dàng hơn do thời lượng ngắn hơn. Hiệntại có rất nhiều công cụ hỗ trợ phương pháp này như các phần mềm Quizlet, Anki,Memrises, Duolingo [2, 3,12]. Các nội dung học được lặp lại đều dựa trên lý thuyết vềSpaced Repetition [11]. Nhóm nghiên cứu đã lựa chọn mẫu điều tra ngẫu nhiên sinh viên (SV) đang theohọc tại trường đại học Kinh tế Quốc Dân. Sau khi gửi Form khảo sát đến các lớp, nhómnghiên cứu đã thu được 117 phiếu phản hồi. Tiến hành nhập số liệu và sàng lọc phiếuđiều tra, kết quả cho thấy có 94 phiếu hợp lệ đúng với mục đích khảo sát, trong khi đó 23phiếu trả lời đã được loại bỏ vì không đáp ứng được yêu cầu của khảo sát (câu trả lời bịmâu thuẫn hoặc không hợp lệ). Nhóm nghiên cứu làm khảo sát để trả lời các câu hỏi: - Các ứng dụng Nano-learning có giúp SV tiết kiệm thời gian học tập hay không? - SV đánh giá như thế nào về tính linh hoạt và khả năng sử dụng các ứng dụngNano-learning trên các thiết bị khác nhau? - Các ứng dụng Nano-learning có hữu ích và tiềm năng trong việc cải thiện chấtlượng giáo dục và nâng cao hiệu quả học tập của SV không? - Tỷ lệ SV tiếp tục sử dụng các ứng dụng Nano-learning trong học tập là bao nhiêu? 2. NỘI DUNG 2.1. Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Phương pháp nano-learning Công nghệ nano Phương pháp Micro-learning Tiết kiệm thời gian học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng nano vàng trong hỗ trợ chẩn đoán và điều trị ung thư
12 trang 161 0 0 -
15 trang 148 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
21 trang 59 0 0
-
18 trang 58 0 0
-
13 trang 57 0 0