![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu về tinh dầu họ na (Annonaceae Juss.) ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành thống kê có hệ thống về các chi, loài và thứ được phân tích tinh dầu ở Việt Nam. Từ đó có thể thấy được tổng quan về nghiên cứu tinh dầu của họ Na (Annonaceae) ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về tinh dầu họ na (Annonaceae Juss.) ở Việt Nam. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 NGHIÊN CỨU VỀ TINH DẦU HỌ NA (ANNONACEAE JUSS.) Ở VIỆT NAM Đỗ Ngọc Đài1, Lê Thị Hương2, Trần Đình Thắng2, Trần Minh Hợi3,4 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 2 Trường Đại học Vinh 3 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ở Việt Nam họ Na (Annonaceae Juss.) là một họ lớn có khoảng 210 loài và dưới loài thuộc 29 chi phân bố ở khắp các tỉnh trong cả nước (Nguyễn Tiến Bân, 2000). Là một họ lớn nên có ý nghĩa về nhiều mặt như cho tinh dầu, làm thực phẩm, làm cảnh, đặc biệt có giá trị làm thuốc. Nhiều loài cây trong họ được dùng để chữa các nhóm bệnh khác nhau như cảm cúm, thấp khớp, ngoài da, gan,… (Võ Văn Chi, 2012). Tuy nhiên, nghiên cứu về tinh dầu của họ này chưa được thống kê đầy đủ mà các tác giả mới chỉ công bố trên các tạp chí khác nhau. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi thống kê có hệ thống về các chi, loài và thứ được phân tích tinh dầu ở Việt Nam. Từ đó có thể thấy được tổng quan về nghiên cứu tinh dầu của họ Na (Annonaceae) ở Việt Nam. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xác định bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có hồi lưu trong. Đối tượng nghiên cứu là các loài trong họ Na (Annonaceae) phân bố ở Việt Nam được thu thập từ 2005-2016. Các mẫu được giám định tên khoa học và lưu giữ tại Phòng Tiêu bản Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh. Hàm lượng tinh dầu được thiết bị Clevenger. Tinh dầu được làm khan bằng Na2SO4 và để trong tủ lạnh ở nhiệt độ < 5oC. Sắc ký khí (GC): Được thực hiện trên máy Agilent Technologies HP 6890N Plus gắn vào detector FID của hãng Agilent Technologies, Mỹ. Cột sắc ký HP-5MS với chiều dài 30 m, đường kính trong (ID) = 0,25 mm, lớp phim mỏng 0,25 m đã được sử dụng. Khí mang H2. Nhiệt độ buồng bơm mẫu (Kĩ thuật chương trình nhiệt độ-PTV) 250oC. Nhiệt độ detector 260oC. Chương trình nhiệt độ buồng điều nhiệt: 60oC (2 phút), tăng 4oC/phút cho đến 220oC, dừng ở nhiệt độ này trong 10 phút. Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS): Phân tích định tính được thực hiện trên hệ thống thiết bị sắc ký khí và phổ ký liên hợp GC/MS của hãng Agilent Technologies HP 6890N. Agilent Technologies HP 6890N ghép nối với Mass Selective Detector Agilent HP 5973 MSD. Cột HP- 5MS có kích thước 0,25 m × 30 m × 0,25 mm và HP1 có kích thước 0,25 m × 30 m × 0,32 mm. Chương trình nhiệt độ với điều kiện 60oC/2 phút; tăng nhiệt độ 4oC/1 phút cho đến 220oC, sau đó lại tăng nhiệt độ 20oC/phút cho đến 260oC; với He làm khí mang. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Trong quá trình nghiên về tinh dầu của các loài họ Na ở Việt Nam, đã chưng cất, phân tích, đánh giá tinh dầu của 154 mẫu (lá, cành, hoa, quả) thuộc 81 loài và thứ trên tổng số 210 loài và thứ hiện biết ở Việt Nam chiếm 38,57% (bảng 1). 1139. TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Bảng 1 Thành phần loài họ Na (Annonaceae) ở Việt Nam được phân tích tinh dầu TT Tên khoa học Tên Việt Nam Bộ phận 1 Alphonsea gaudichaudiana (Baill.) Fin. et An phong gaudichaud Lá Gagnep. 2 Alphonsea philastreana (Pierre) Pierre ex Fin. An phong nhiều trái Lá et Gagnep. 3 Alphonsea tonkinensis DC. Thâu lĩnh Lá, Cành 4 Annona glabra L. Nê Lá 5 Annona muricata L. Mãng cầu xiêm Lá, Lá 6 Annona reticulata L. Bình bát Lá, Lá, Cành, Vỏ 7 Annona squamosa L. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về tinh dầu họ na (Annonaceae Juss.) ở Việt Nam. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 NGHIÊN CỨU VỀ TINH DẦU HỌ NA (ANNONACEAE JUSS.) Ở VIỆT NAM Đỗ Ngọc Đài1, Lê Thị Hương2, Trần Đình Thắng2, Trần Minh Hợi3,4 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 2 Trường Đại học Vinh 3 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ở Việt Nam họ Na (Annonaceae Juss.) là một họ lớn có khoảng 210 loài và dưới loài thuộc 29 chi phân bố ở khắp các tỉnh trong cả nước (Nguyễn Tiến Bân, 2000). Là một họ lớn nên có ý nghĩa về nhiều mặt như cho tinh dầu, làm thực phẩm, làm cảnh, đặc biệt có giá trị làm thuốc. Nhiều loài cây trong họ được dùng để chữa các nhóm bệnh khác nhau như cảm cúm, thấp khớp, ngoài da, gan,… (Võ Văn Chi, 2012). Tuy nhiên, nghiên cứu về tinh dầu của họ này chưa được thống kê đầy đủ mà các tác giả mới chỉ công bố trên các tạp chí khác nhau. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi thống kê có hệ thống về các chi, loài và thứ được phân tích tinh dầu ở Việt Nam. Từ đó có thể thấy được tổng quan về nghiên cứu tinh dầu của họ Na (Annonaceae) ở Việt Nam. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xác định bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có hồi lưu trong. Đối tượng nghiên cứu là các loài trong họ Na (Annonaceae) phân bố ở Việt Nam được thu thập từ 2005-2016. Các mẫu được giám định tên khoa học và lưu giữ tại Phòng Tiêu bản Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh. Hàm lượng tinh dầu được thiết bị Clevenger. Tinh dầu được làm khan bằng Na2SO4 và để trong tủ lạnh ở nhiệt độ < 5oC. Sắc ký khí (GC): Được thực hiện trên máy Agilent Technologies HP 6890N Plus gắn vào detector FID của hãng Agilent Technologies, Mỹ. Cột sắc ký HP-5MS với chiều dài 30 m, đường kính trong (ID) = 0,25 mm, lớp phim mỏng 0,25 m đã được sử dụng. Khí mang H2. Nhiệt độ buồng bơm mẫu (Kĩ thuật chương trình nhiệt độ-PTV) 250oC. Nhiệt độ detector 260oC. Chương trình nhiệt độ buồng điều nhiệt: 60oC (2 phút), tăng 4oC/phút cho đến 220oC, dừng ở nhiệt độ này trong 10 phút. Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS): Phân tích định tính được thực hiện trên hệ thống thiết bị sắc ký khí và phổ ký liên hợp GC/MS của hãng Agilent Technologies HP 6890N. Agilent Technologies HP 6890N ghép nối với Mass Selective Detector Agilent HP 5973 MSD. Cột HP- 5MS có kích thước 0,25 m × 30 m × 0,25 mm và HP1 có kích thước 0,25 m × 30 m × 0,32 mm. Chương trình nhiệt độ với điều kiện 60oC/2 phút; tăng nhiệt độ 4oC/1 phút cho đến 220oC, sau đó lại tăng nhiệt độ 20oC/phút cho đến 260oC; với He làm khí mang. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Trong quá trình nghiên về tinh dầu của các loài họ Na ở Việt Nam, đã chưng cất, phân tích, đánh giá tinh dầu của 154 mẫu (lá, cành, hoa, quả) thuộc 81 loài và thứ trên tổng số 210 loài và thứ hiện biết ở Việt Nam chiếm 38,57% (bảng 1). 1139. TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Bảng 1 Thành phần loài họ Na (Annonaceae) ở Việt Nam được phân tích tinh dầu TT Tên khoa học Tên Việt Nam Bộ phận 1 Alphonsea gaudichaudiana (Baill.) Fin. et An phong gaudichaud Lá Gagnep. 2 Alphonsea philastreana (Pierre) Pierre ex Fin. An phong nhiều trái Lá et Gagnep. 3 Alphonsea tonkinensis DC. Thâu lĩnh Lá, Cành 4 Annona glabra L. Nê Lá 5 Annona muricata L. Mãng cầu xiêm Lá, Lá 6 Annona reticulata L. Bình bát Lá, Lá, Cành, Vỏ 7 Annona squamosa L. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tinh dầu họ na Tinh dầu họ na ở Việt Nam Thực vật có giá trị làm thuốc Tài nguyên sinh vật Kỹ thuật phân tích tinh dầuTài liệu liên quan:
-
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 58 0 0 -
Cấu trúc tổ thành và đa dạng loài thực vật thân gỗ của rừng lá rộng thường xanh tỉnh Bình Phước
11 trang 30 0 0 -
Tổng quan về nghiên cứu Hedyotis diffusa Willd. và Hedyotis corymbosa Linn. Rubiaceae
10 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu nguồn tài nguyên môi trường và phát triển bền vững: Phần 2
313 trang 28 0 0 -
370 trang 28 0 0
-
Bài giảng: Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học
228 trang 28 0 0 -
Thành phần loài tảo lục (Chlorophyta) ở hồ Tàu Voi, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
7 trang 26 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương môn Địa lí lớp 9
35 trang 25 0 0 -
Digital Terrain Modeling: Principles and Methodology - Chapter 7
25 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam
10 trang 21 0 0