Nghiên cứu xác định cao trình hợp lý của nhà máy thủy điện Pá Chiến trong hệ thống thủy điện bậc thang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, tác giả giới thiệu cách xác định cao trình hợp lý của nhà máy thủy điện trong hệ thống thủy điện bậc thang, áp dụng cho nhà máy thủy điện Pá Chiến. Đây cũng là tài liệu để tham khảo để tính toán, thiết kế cho những nhà máy thủy điện tương tự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định cao trình hợp lý của nhà máy thủy điện Pá Chiến trong hệ thống thủy điện bậc thangNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH HỢP LÝ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN PÁ CHIẾN TRONG HỆ THỐNG THỦY ĐIỆN BẬC THANG Lê Xuân Khâm1 Tóm tắt: Việt Nam hiện nay, thủy điện vẫn chiếm một tỷ trọng lớn và là nguồn cung cấp điện chủ yếu,đặc biệt là vào các giờ cao điểm. Sự phát triển của thủy điện đã hình thành nên hệ thống thủy điện bậc thangtrên các lưu vực sông. Trong hệ thống thủy điện bậc thang thì có những hệ thống nhà máy thủy điện ở bậctrên không bị ngập trong mực nước hồ bậc dưới, hoặc có những hệ thống nhà máy thủy điện bậc trên nằmtrong lòng hồ bậc thang dưới. Trong bài báo này, tác giả giới thiệu cách xác định cao trình hợp lý của nhàmáy thủy điện trong hệ thống thủy điện bậc thang, áp dụng cho nhà máy thủy điện Pá Chiến. Đây cũng là tàiliệu để tham khảo để tính toán, thiết kế cho những nhà máy thủy điện tương tự. Từ khóa: thủy điện bậc thang, cao trình hợp lý, kinh tế năng lượng I. ĐẶT VẤN ĐỀ1 cột nước phát điện khi mực nước hồ của thủy điện Việt Nam là quốc gia đang phát triển với tốc độ bậc dưới xuống thấp trong mùa kiệt nhưng đồng thờităng GDP bình quân giai đoạn 2000-2006 là cũng tăng chi phí xây dựng do phải dìm sâu nhà máy7,5%/năm. Việt Nam cũng là một trong những nước xuống. Bài toán đặt ra là xác định cao trình của nhàcó tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trên thế giới và vẫn máy thủy điện nên để ngập hay không ngập trongcó thể duy trì ở mức độ cao sau cuộc khủng hoảng mực nước của hồ dưới và nếu để ngập chân thì nênkinh tế thế giới giai đoạn 2007-2009. Để có thể đảm dìm nhà máy xuống độ sâu bao nhiêu để đảm bảo dựbảo được sự tăng trưởng đó với mục tiêu tới năm án có hiệu quả tốt nhất. Vì vậy, trong bài báo này tác2020 Việt Nam sẽ là quốc gia công nghiệp thì cần giả giới thiệu cách xác định cao trình hợp lý của nhàphải có sự đáp ứng đủ và ổn định các nhu cầu về máy thủy điện trong hệ thống thủy điện bậc thang,điện. Theo thống kê nhu cầu dùng điện năm 2005 là áp dụng cho nhà máy thủy điện Pá Chiến. Đây cũng53,6 tỷ kWh/năm, dự báo năm 2010 là 87,82 tỷ là tài liệu để các nhà thiết kế tham khảo để tính toán,kWh/năm và năm 2020 nhu cầu về điện sẽ tăng gấp thiết kế cho những nhà máy thủy điện tương tự.đôi, đây là một vấn đề cấp thiết hiện nay [1]. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Để đáp ứng được nhu cầu đó, hệ thống điện phải Khi xây dựng nhà máy thủy điện trong hệ thốngngày càng phát triển. Các nguồn phát điện truyền thủy điện bậc thang, nếu nhà máy không đặt ngậpthống như: thủy điện, nhiệt điện than, dầu khí…vẫn trong lòng hồ bậc dưới thì không chịu sự ảnh hưởngtiếp tục được khai thác và xây dựng. Bên cạnh đó của sự dao động mực nước hồ bậc dưới, nhà máycác nguồn điện mới như: điện nguyên tử, điện gió, hoạt động gần như độc lập. Mực nước hạ lưu nhàđiện mặt trời cũng đang được nghiên cứu và sớm máy được xác định theo quan hệ lưu lượng và mựcđưa vào sử dụng. Ở nước ta hiện nay thủy điện vẫn nước hạ lưu trong kênh xả. Nếu dìm sâu nhà máychiếm một tỷ trọng lớn và là nguồn cung cấp điện xuống ngập chân trong lòng hồ bậc dưới thì mựcchủ yếu, đặc biệt là vào các giờ cao điểm. nước hạ lưu của nhà máy còn phụ thuộc vào sự dao Sự phát triển của thủy điện đã hình thành nên hệ động của mực nước hồ bậc dưới. Do sự dao độngthống thủy điện bậc thang trên các lưu vực sông. mực nước của các hồ điều tiết dài hạn là khá lớn nênTrong hệ thống thủy điện bậc thang thì có những hệ các nhà máy bậc trên có thể tận dụng được sự chênhthống nhà máy thủy điện ở bậc trên không bị ngập lệch cột nước khi mực nước hồ bậc dưới xuống thấptrong mực nước hồ bậc dưới, hoạt động của nhà máy trong mùa kiệt. Để có thể hạ nhà máy xuống thì cầnkhông phụ thuộc vào sự dâng hạ mực nước trong hồ làm ngưỡng ở kênh xả để khống chế mực nước hạdưới. Tuy nhiên cũng có những hệ thống nhà máy lưu nhỏ nhất đảm bảo cho cao trình lắp máy thoảthủy điện bậc trên nằm trong lòng hồ bậc thang mãn điều kiện khí thực của turbin.dưới. Khi đó nhà máy bậc trên có thể tận dụng được Dìm sâu nhà máy xuống sẽ tăng được cột nước phát điện, qua tính toán thuỷ năng ta tính được giá1 trị điện lượng tăng thêm với mỗi mét chiều sâu hạ Trường Đại học Thủy lợiKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 42 (9/2013) 81xuống. Đồng thời dìm sâu nhà máy xuống cũng làm - Trong phạm vi của bài báo, tác giả chỉ dùng chỉtăng chi phí xây dựng do tăng khối lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định cao trình hợp lý của nhà máy thủy điện Pá Chiến trong hệ thống thủy điện bậc thangNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH HỢP LÝ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN PÁ CHIẾN TRONG HỆ THỐNG THỦY ĐIỆN BẬC THANG Lê Xuân Khâm1 Tóm tắt: Việt Nam hiện nay, thủy điện vẫn chiếm một tỷ trọng lớn và là nguồn cung cấp điện chủ yếu,đặc biệt là vào các giờ cao điểm. Sự phát triển của thủy điện đã hình thành nên hệ thống thủy điện bậc thangtrên các lưu vực sông. Trong hệ thống thủy điện bậc thang thì có những hệ thống nhà máy thủy điện ở bậctrên không bị ngập trong mực nước hồ bậc dưới, hoặc có những hệ thống nhà máy thủy điện bậc trên nằmtrong lòng hồ bậc thang dưới. Trong bài báo này, tác giả giới thiệu cách xác định cao trình hợp lý của nhàmáy thủy điện trong hệ thống thủy điện bậc thang, áp dụng cho nhà máy thủy điện Pá Chiến. Đây cũng là tàiliệu để tham khảo để tính toán, thiết kế cho những nhà máy thủy điện tương tự. Từ khóa: thủy điện bậc thang, cao trình hợp lý, kinh tế năng lượng I. ĐẶT VẤN ĐỀ1 cột nước phát điện khi mực nước hồ của thủy điện Việt Nam là quốc gia đang phát triển với tốc độ bậc dưới xuống thấp trong mùa kiệt nhưng đồng thờităng GDP bình quân giai đoạn 2000-2006 là cũng tăng chi phí xây dựng do phải dìm sâu nhà máy7,5%/năm. Việt Nam cũng là một trong những nước xuống. Bài toán đặt ra là xác định cao trình của nhàcó tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trên thế giới và vẫn máy thủy điện nên để ngập hay không ngập trongcó thể duy trì ở mức độ cao sau cuộc khủng hoảng mực nước của hồ dưới và nếu để ngập chân thì nênkinh tế thế giới giai đoạn 2007-2009. Để có thể đảm dìm nhà máy xuống độ sâu bao nhiêu để đảm bảo dựbảo được sự tăng trưởng đó với mục tiêu tới năm án có hiệu quả tốt nhất. Vì vậy, trong bài báo này tác2020 Việt Nam sẽ là quốc gia công nghiệp thì cần giả giới thiệu cách xác định cao trình hợp lý của nhàphải có sự đáp ứng đủ và ổn định các nhu cầu về máy thủy điện trong hệ thống thủy điện bậc thang,điện. Theo thống kê nhu cầu dùng điện năm 2005 là áp dụng cho nhà máy thủy điện Pá Chiến. Đây cũng53,6 tỷ kWh/năm, dự báo năm 2010 là 87,82 tỷ là tài liệu để các nhà thiết kế tham khảo để tính toán,kWh/năm và năm 2020 nhu cầu về điện sẽ tăng gấp thiết kế cho những nhà máy thủy điện tương tự.đôi, đây là một vấn đề cấp thiết hiện nay [1]. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Để đáp ứng được nhu cầu đó, hệ thống điện phải Khi xây dựng nhà máy thủy điện trong hệ thốngngày càng phát triển. Các nguồn phát điện truyền thủy điện bậc thang, nếu nhà máy không đặt ngậpthống như: thủy điện, nhiệt điện than, dầu khí…vẫn trong lòng hồ bậc dưới thì không chịu sự ảnh hưởngtiếp tục được khai thác và xây dựng. Bên cạnh đó của sự dao động mực nước hồ bậc dưới, nhà máycác nguồn điện mới như: điện nguyên tử, điện gió, hoạt động gần như độc lập. Mực nước hạ lưu nhàđiện mặt trời cũng đang được nghiên cứu và sớm máy được xác định theo quan hệ lưu lượng và mựcđưa vào sử dụng. Ở nước ta hiện nay thủy điện vẫn nước hạ lưu trong kênh xả. Nếu dìm sâu nhà máychiếm một tỷ trọng lớn và là nguồn cung cấp điện xuống ngập chân trong lòng hồ bậc dưới thì mựcchủ yếu, đặc biệt là vào các giờ cao điểm. nước hạ lưu của nhà máy còn phụ thuộc vào sự dao Sự phát triển của thủy điện đã hình thành nên hệ động của mực nước hồ bậc dưới. Do sự dao độngthống thủy điện bậc thang trên các lưu vực sông. mực nước của các hồ điều tiết dài hạn là khá lớn nênTrong hệ thống thủy điện bậc thang thì có những hệ các nhà máy bậc trên có thể tận dụng được sự chênhthống nhà máy thủy điện ở bậc trên không bị ngập lệch cột nước khi mực nước hồ bậc dưới xuống thấptrong mực nước hồ bậc dưới, hoạt động của nhà máy trong mùa kiệt. Để có thể hạ nhà máy xuống thì cầnkhông phụ thuộc vào sự dâng hạ mực nước trong hồ làm ngưỡng ở kênh xả để khống chế mực nước hạdưới. Tuy nhiên cũng có những hệ thống nhà máy lưu nhỏ nhất đảm bảo cho cao trình lắp máy thoảthủy điện bậc trên nằm trong lòng hồ bậc thang mãn điều kiện khí thực của turbin.dưới. Khi đó nhà máy bậc trên có thể tận dụng được Dìm sâu nhà máy xuống sẽ tăng được cột nước phát điện, qua tính toán thuỷ năng ta tính được giá1 trị điện lượng tăng thêm với mỗi mét chiều sâu hạ Trường Đại học Thủy lợiKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 42 (9/2013) 81xuống. Đồng thời dìm sâu nhà máy xuống cũng làm - Trong phạm vi của bài báo, tác giả chỉ dùng chỉtăng chi phí xây dựng do tăng khối lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà máy thủy điện Pá Chiến Hệ thống thủy điện bậc thang Cao trình hợp lý Kinh tế năng lượng Tính toán thủy năng Phương án ngập chânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 1
77 trang 37 0 0 -
Phân tích kinh tế kỹ thuật các dự án điện mặt trời nổi trên thế giới
6 trang 33 1 0 -
Hướng dẫn bài tập cung cấp nhiệt: Phần 2
105 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu hệ thống điều hòa không khí
4 trang 27 0 0 -
Hướng dẫn bài tập cung cấp nhiệt: Phần 1
120 trang 27 0 0 -
Ứng dụng học máy trong các nghiên cứu kinh tế
19 trang 25 0 0 -
Lý Thuyết & Thực Hành Năng Lượng Mặt Trời
94 trang 24 0 0 -
Nguồn năng lượng mới cho tương lai
43 trang 22 0 0 -
Máy phát lượng tử _ Maser các loại Radar
51 trang 21 0 0 -
Bài giảng Kinh tế năng lượng: Lập và phân tích dự án
19 trang 19 0 0 -
Thủy lợi và tính toán thủy lợi: Phần 2
75 trang 19 0 0 -
Bài giảng Kinh tế năng lượng: Phần nhập môn
8 trang 19 0 0 -
Bài giảng Kinh tế năng lượng: Quản lý sử dụng hệ thống chiếu sáng
52 trang 18 0 0 -
27 trang 17 0 0
-
Nhập môn Kinh tế môi trường: Phần 2
136 trang 17 0 0 -
57 trang 17 0 0
-
46 trang 16 0 0
-
Bài giảng Kinh tế năng lượng: Quản lý sử dụng lò hơi
44 trang 15 0 0 -
102 trang 15 0 0
-
Bài giảng Kinh tế năng lượng: Quản lý sử dụng năng lượng trong doanh nghiệp
65 trang 15 0 0