Danh mục

Nghiên cứu xác định tỷ lệ đóng góp các nguồn nước cho nước ngầm khu vực tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 603.24 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu xác định tỷ lệ đóng góp các nguồn nước cho nước ngầm khu vực tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam trình bày xác định tỷ lệ đóng góp các nguồn nước và nguồn nước ngầm; Tỷ lệ đóng góp các nguồn nước cho nguồn nước ngầm tầng nông; Tỷ lệ đóng góp các nguồn nước cho nguồn nước ngầm tầng sâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định tỷ lệ đóng góp các nguồn nước cho nước ngầm khu vực tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐÓNG GÓP CÁC NGUỒN NƯỚC CHO NƯỚC NGẦM KHU VỰC TỈNH SÓC TRĂNG, VIỆT NAM Trần Đăng An1, Triệu Ánh Ngọc1, Đoàn Thanh Vũ2, Nguyễn Văn Hải1 1 Trường Đại học Thuỷ lợi, email: antd@tlu.edu.vn 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM 1. GIỚI THIỆU CHUNG tỷ lệ bổ cập (đóng góp) của nguồn nước mưa, nước mặt vào tầng chứa nước thường cho kết Nguồn nước ngầm đóng vai trò rất quan quả với sai số tương đối cao[2]. Do đó, để trọng trong việc đảm bảo cấp nước cho các xác định tỷ lệ đóng góp các nguồn nước vào nhu cầu sử dụng phục vụ sinh hoạt, công trong nguồn nước ngầm thường sử dụng kỹ nghiệp, thương mại-dịch vụ đô thị và nhu cầu thuật thủy văn đồng vị. Đây là một trong sử dụng nước cho trồng trọt và chăn nuôi trên những kỹ thuật tiên tiến và có độ chính xác địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, các cao được ứng dụng rất rộng rãi trong nghiên nghiên cứu về tài nguyên nước ngầm khu vực cứu về các quá trình thủy văn, sinh địa hóa và này đã chỉ ra rằng nguồn nước ngầm khu vực sự thay đổi của thành phần nguồn nước dưới này có trữ lượng hạn chế do đặc điểm cấu tạo tác động của quá trình tự nhiên và hoạt động tầng chứa nước và nguồn bổ cập tự nhiên của con người [2]. Kỹ thuật này dựa trên việc hàng năm rất ít và chủ yếu đến từ thượng phân tích thành phần đồng vị cấu tạo nên nguồn lưu vực sông Mê Kông [1]. Đặc biệt là nước có trong các môi trường khác nhau và hiện nay nguồn nước ngầm khu vực này đang dựa nguyên lý cơ bản là sự thay đổi tỷ lệ bị sụt giảm nghiêm trọng về mực nước với đồng vị bền hay sự phân rã các đồng vị tốc độ khoảng 08-1.2 m/năm và chất lượng phóng xạ phản ánh đặc trưng các quá trình nước bị ảnh hưởng quá trình mặn hóa tầng thủy văn, sự tác động của các yếu tố tự nhiên chứa nước [2]. Để quản lý, khai thác và sử và hoạt động của con người. Do đó, kỹ thuật dụng bền vững nguồn nước ngầm khu vực này có ưu điểm là độ tin cậy cao hơn và thời này phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội của gian nghiên cứu được rút ngắn hơn so với các tỉnh Sóc Trăng thì cần thiết phải nghiên cứu phương pháp truyền thống. xác định tỷ lệ thành phần các nguồn nước đóng góp vào nguồn nước ngầm trong khu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vực nghiên cứu này. Do tính chất phức tạp của quá trình hình thành, sự thay đổi đặc tính 2.1. Lấy mẫu, phân tích chất lượng nước hóa lý nguồn nước theo dòng chảy ngầm và đồng vị bền δ18O và δ2H dưới tác động của sự hòa tan các khoáng vật trong các tầng chứa nước và sự hòa trộn với Nghiên cứu này đã tiến hành lấy mẫu nước các nguồn nước trong quá trình kiến tạo địa trong các năm 2018-2020 tại khu vực tỉnh Sóc chất chung của toàn khu vực ĐBSCL nên Trăng từ các nguồn nước khác nhau bao gồm việc sử dụng các phương pháp thông thường (1) mẫu nước mưa (Nm=10), (2) mẫu nước như xác định sự biến động mực nước để xác sông (Ns=43); (3) mẫu nước ngầm tầng nông định sự thay đổi trữ lượng nguồn nước theo (Ntn=25); (4) mẫu nước ngầm tầng sâu thời gian (theo mùa) để từ đó xác định được (Nts=82) để phục vụ phân tích chỉ tiêu hóa lý 501 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 và đồng vị bền δ18O và δ2H. Các mẫu nước trong đó: R là tỷ lệ các thành phần nguồn được phân tích tại Phòng NC phân tích hóa và nước; S là tỷ lệ đồng vị bền δ18O; C là nồng đồng vị thuộc Đại học Tsukuba, Nhật Bản. độ chất bảo tồn trong nguồn nước (Clorua). Ký hiệu 1, 2, và 3 là số thứ tự nguồn nước 2.2. Xác định tỷ lệ đóng góp các nguồn mưa (EM1), nguồn nước sông (EM2), nguồn nước và nguồn nước ngầm nước mặn (EM3). Bằng cách thay các giá rị Nguồn nước ngầm trải qua quá trình hình S1, S2, S3, C1, C2, C3, Smix, Cmix từ các nguồn thành và thay đổi phức tạp. Về cơ bản nguồn nước ở khu vực này và tiến hành giải hệ nước ngầm chủ yếu được hình thành do quá phương trình 3 ẩn ta xác định được R1, R2, R3 trình bổ cập từ nước mưa, nước do tuyết và cho các nguồn nước khác nhau. băng tan sau đó trải qua quá trình hòa trộn các nguồn nước khác như nước ngầm trong 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU quá trình vận động từ khu vực bổ cập tới 3.1. Tỷ lệ đóng góp các nguồn nước cho vùng ven biển cũng như sự hòa trộn với các nguồn nước ngầm tầng nông nguồn nước mặt trong phạm vi ảnh hưởng của nó tới dòng chảy ngầm. Các nghiên cứu Kết quả tính toán tỷ lệ đóng góp của các về đặc điểm hình thành nguồn nước ngầm nguồn nướ ...

Tài liệu được xem nhiều: