Danh mục

Nghiên cứu, xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường các trường đại học ngành tài nguyên và môi trường trong bối cảnh mới

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.71 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệu trưởng và Chủ tịch Hội đồng trường khi đáp ứng được chuẩn khung năng lực sẽ lãnh đạo và quản trị trường đại học theo đúng mục tiêu đặt ra. Bài viết đề cập đến vấn đề này đối với các trường đại học ngành Tài nguyên và Môi trường ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường các trường đại học ngành tài nguyên và môi trường trong bối cảnh mớiVJETạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì 1 - 6/2018), tr 16-20NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC HIỆU TRƯỞNG,CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH MỚINguyễn Anh Tuấn - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiNgày nhận bài: 15/03/2018; ngày sửa chữa: 20/03/2018; ngày duyệt đăng: 27/04/2018.Abstract: The Rector and the Chairman of the University’s Council play an especially importantrole in the realization of the higher educations’ mission. The new context seriously, scientificallyand urgently raises the research, development and enactment of the capacity framework for theRector and the Chairman of the University’s Council of the universities of natural resources andenvironment. The capacity framework is composed of six standards; 18 criteria and 50 indicators.The University Council Capacity’s Framework is composed of four standards; ten criteria and 28indicators. The Rector and the Chairman of the University’s Council, when meeting the CapacityFramework will lead and administrate the college in following the raised goals and targets. Thisarticle addresses this issue for universities in the sector of natural resources and environment in ourcountry today.Keywords: Capability Framework, Rector, chairman of the university’s council, universityautonomy, industrial revolution 4.0.1. Mở đầuGiáo dục đại học là bậc học có trình độ đào tạo caonhất trong hệ thống giáo dục quốc dân và giữ vị trí hếtsức quan trọng trong hệ thống này. Cùng với sự đổi mới“căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướngchuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hộinhập quốc tế”, giáo dục đại học cũng đứng trước sự đổimới mạnh mẽ trong bối cảnh mới. Bối cảnh mới của cáctrường đại học của ngành Tài nguyên và Môi trường cụthể gồm: Xu thế tự chủ đại học, những thách thức từ biếnđổi khí hậu và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Cùngvới sứ mệnh đã được xác định, các trường đại học thuộcngành Tài nguyên và Môi trường phải được vận hành,quản trị và phát triển theo một hướng mới; theo đó, độingũ lãnh đạo (gồm Hiệu trưởng (HT) và Chủ tịch Hộiđồng (CTHĐ) trường) phải đáp ứng được những tiêuchuẩn nhất định về năng lực trong bối cảnh mới. Và hiểnnhiên, khung năng lực (KNL) đó phải được xem là mẫulí thuyết có tính nguyên tắc, được công khai và có tính xãhội hóa, được đặt ra bằng quyền lực hành chính hoặcchuyên môn; bao gồm những tiêu chuẩn và tiêu chí cụthể được kết hợp logic với nhau.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Những căn cứ pháp lí để xây dựng Khung năng lực- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổimới căn bản, toàn diện GD-ĐT...; Nghị quyết Hội nghịlần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI.- Luật Giáo dục đại học ban hành ngày 18/6/2012 củaQuốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.16- Luật Công chức năm 2008.- Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 24/4/2013 củaChính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức;- Điều lệ trường đại học ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủtướng Chính phủ;- Quyết định số 1188/QĐ-BTNMT ngày 23/6/2014của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.- Quyết định số 1720/QĐ-BTNMT ngày 08/3/2011 củaBộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hànhquy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Tàinguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh.Ngoài các căn cứ pháp lí nêu trên, việc nghiên cứu vàxây dựng KNL của HT, CTHĐ trường các trường đạihọc ngành Tài nguyên và Môi trường phải dựa trên mộtsố cơ sở sau: - Thực tiễn công tác quản lí (QL) của HTvà CTHĐ trường của 2 trường đại học thuộc ngành Tàinguyên và Môi trường; - Những đặc thù của ngành tronghiện tại và bối cảnh mới.2.2. Một số nguyên tắc nghiên cứu và xây dựng Khungnăng lựcKNL phải tuân thủ quy định đối với HT, CTHĐtrường đại học trong các văn bản quy định của Nhà nướchiện hành. KNL phải thể hiện được sự tiếp thu, kế thừacó chọn lọc và vận dụng kinh nghiệm của các trường đạihọc trên thế giới và khu vực về công tác đánh giá HT,VJETạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì 1 - 6/2018), tr 16-20kiểm định chất lượng giáo dục; tiếp cận được với KNLHT các trường đại học lớn trên thế giới và khu vực, đặcbiệt đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. KNL phải phảnánh sự đặc thù trong công tác QL các lĩnh vực của ngànhTài nguyên và Môi trường và góp phần phục vụ công tácQL đó. Việc nghiên cứu và xây dựng KNL phải có cơ sởkhoa học rõ ràng, KNL phải đảm bảo tính pháp lí, ý nghĩathực tiễn và khả thi; có độ mở nhất định.2.3. Mô tả phương pháp nghiên cứu và xây dựngKhung năng lựcĐể nghiên cứu và xây dựng được KNL, chúng tôi đãsử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống (KNL cũng cóthể được xem như một hệ thống gồm nhiều yếu tố cấuthành và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau); tiếp cậnchuẩn (KNL gồm nhiều tiêu chuẩn, mỗi tiêu chuẩn gồmnhiều tiêu chí kết hợp logic với nhau); tiếp cận năng lực(KNL phản ánh những yêu cầu về năng lực cụ thể đối vớicác lĩnh vực liên quan đến hoạt động lãnh đạo của HT,CTHĐ trường); tiếp cận hoạt động - nhân cách (KNLphải được hình thành, phát triển và thể hiện qua hoạtđộng lãnh đạo, QL của HT, CTHĐ trường và được xemxét trong mối quan hệ với tư cách là một bộ phận cấuthành của nhân cách).Căn cứ Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày24/4/2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấungạch công chức, chúng tôi tiến hành mô tả những côngviệc cụ thể, nhiệm vụ chi tiết của từng vị trí lãnh đạo HT,CTHĐ trường theo cách tiếp cận quản trị đại học. Bảnmô tả vị trí việc làm của HT và CTHĐ trường phải bámsát các lĩnh vực liên quan đến hoạt động lãnh đạo của họ;từ đó xác định chính xác các mối quan hệ công tác củaHT, CTHĐ trường trong nội bộ trường với các đơn vị, cánhân phạm vi bên ngoài trường. S ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: