Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường không khí vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010
Số trang: 143
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.98 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường không khí vùng đồng bằng sông hồng giai đoạn 2001- 2010', luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường không khí vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ Ch−¬ng tr×nh khoa häc c«ng nghÖ cÊp nhµ n−íc vÒ b¶o vÖ M«i tr−êng vµ Phßng tr¸nh thiªn tai - KC.08. *********************** §Ò tµi: Nghiªn cøu x©y dùng quy ho¹ch m«i tr−êng phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi vïng §ång b»ng s«ng Hång giai ®o¹n 2001- 2010 - KC.08.02. b¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi nh¸nh Nghiªn cøu x©y dùng quy ho¹ch m«i tr−êng kh¤NG KHÝ vïng ®ång b»ng s«ng Hång giai ®o¹n 2001 - 2010 Chñ tr×: PGS. TS. D¦¥NG HåNG S¥N Hµ Néi Th¸ng 12 n¨m 2003. CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Nghiªn cøu quy ho¹ch m«i tr−êng kh«ng khÝ ®ång b»ng S«ng Hång Thế kỷ 21 là thế kỷ phát triển của sức mạnh khoa học công nghệ: như công nghệ tin học, sinh học, năng lượng mới, vật liệu mới... Khoa học và công nghệ có tác động thúc đẩy và cơ cấu lại nền kinh tế thế giới, đem lại năng suất lao động tăng vọt. Trong xu thế chung đó các nước công nghiệp phát triển có xu hướng chuyển sang cơ cấu kinh tế hiện đại với những ngành công nghệ cao, tiết kiệm năng lượng và công nghệ sạch, đồng thời chuyển giao những ngành sử dụng nhiều lao động có khả năng gây ô nhiễm môi trường, đòi hỏi nhiều năng lượng sang các nước đang phát triển hay còn gọi là “chuyển giao công nghệ ô nhiễm” hoặc “xâm lược sinh học” . Khu vực Đồng bằng Sông Hồng được phân chia thành 11 tỉnh và thành phố bao gồm: Hà Nội; Hải Dương; Hải Phòng; Hưng Yên; Thái Bình; Nam Định; Nam Hà; Ninh Bình; Hà Tây; Bắc Ninh; Vĩnh Phúc. Toàn vùng có diện tích đất tự nhiên là 14.974 ha, chiếm 4,46% diện tích đất của cả nước với gần 100 quận, 2 huyện, 2 thành phố trực thuộc Trung ương, 9 thị xã, thành phố thuộc tỉnh, 82 thị trấn và 2.128 phường xã. Vùng Đồng bằng Sông hồng có điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng về các hệ sinh thái, các loại tài nguyên, có nhịp độ phát triển cao về kinh tế, có nhiều truyền thống và di sản văn hóa. Phía Bắc và Tây Bắc Đồng bằng Sông Hồng giáp với khu vực trung du và miền núi, giàu tài nguyên khoáng sản và rừng. Phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp với khu vực Bắc Trung Bộ. Tính đến năm 1998, toàn vùng có 17.039.500 người, chiếm 21,8% dân số của cả nước. Với một đặc điểm nổi bật là đất chật người đông nên Đồng bằng Sông Hồng vẫn đang thường xuyên phải đối đầu với mọi thách thức. Bên cạnh đó, Đồng bằng Sông Hồng đang chuyển mình sang nền kinh tế thị trường đa thành phần thì đặc điểm này càng ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội và đặc biệt là các vấn đề về môi trường. Vùng Đồng bằng Sông Hồng có chế độ khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu nhiều ảnh hưởng của biển, có mùa đông khá lạnh và ẩm, nhiệt độ thay đổi thất thường, có mùa hạ nóng, chế độ mưa không ổn định. Chế độ nhiệt trong vùng chịu ảnh hưởng của nền khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè có nhiệt độ cao với nhiệt độ trung bình trong các tháng (VI- VIII) xấp xỉ 26 - 280. Trong khi đó vào mùa đông, với những khoảng thời gian chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ trong các tháng I - II chỉ đạt trung bình khoảng 16 - 170. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 - 23,50. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất cũng như giá trị cực tiểu của nhiệt độ đều xuất hiện ở tháng 1. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối ít nơi vượt quá 400C. Độ ẩm tương đối trung bình năm của vùng Đồng bằng Sông Hồng là 80 - 85%. Thời kỳ ẩm nhất trong năm khoảng từ tháng 2 đến tháng 3, đây cũng là thời kỳ mưa phùn - một hình thái thời tiết khá đặc sắc của vùng Đồng bằng Sông Hồng. Nhằm thực hiện đường nối mở cửa, phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các tỉnh vùng Đồng Bằng Bắc Bộ đã triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 nhằm cung cấp các thông tin cần thiết, những căn cứ khoa học cho việc hoạch định những chủ chương phát triển, các kế hoạch đầu tư và hợp tác, đón trước những cơ hội phát triển, đồng thời dự báo các khó khăn và thách thức cần vượt qua trong quá trình phát triển và hội nhập. Chúng ta cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài nhưng cũng phải hết sức chú ý lựa chọn công nghệ hiện đại nhất gắn với việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên và năng lực nội sinh trong nước. Quá trình hội nhập và phát triển kinh tế xã hội sẽ tăng sức ép lên các nguồn tài nguyên, các thành phần môi trường trong đó có tài nguyên không khí. Chính vì vậy, song song với quy hoạch kinh tế xã hội cần phải tiến hành quy hoạch môi trường cho khu vực ĐBSH để bảo vệ môi trường xanh sạch, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và phát triển bền vững. Trong các loại tài nguyên, không khí là tài nguyên thứ tài nguyên vô giá, thường xuyên bao quanh con người, quyết định sự sống còn và ảnh hưởng trực tiếp, liên tục đến sức khoẻ của con người và các loài sinh vật nhưng lại ít được quan tâm nhất. Con người thường cho tài nguyên không khí mà họ hít thở từng giây phút không phải là “vô cùng quý giá” mà là 2 Trung t©m Nghiªn cøu M«i tr−êng - ViÖn KhÝ t−îng Thuû v¨n Nghiªn cøu quy ho¹ch m«i tr−êng kh«ng khÝ ®ång b»ng S«ng Hång “vô giá trị”, không phải trả tiền. Chỉ đến khi không khí bị ô nhiễm tới mức nguy hại cho sức khoẻ và không còn đủ không khí trong lành để hít thở, phải tốn kém rất nhiều tiền của để giảm thiểu ô nhiễm và khôi phục chất lượng không khí (như ở các đô thị lớn), người ta mới hiểu được giá trị của nó. Ô nhiễm không khí được định nghĩa là sự có mặt trong không khí tự nhiên của một hoặc nhiều chất với nồng độ và trong khoảng thời gian mà gây ra hoặc có thể gây nguy hại tới sức khoẻ và cuộc sống con người, thực vật hay động vật, các hệ sinh thái, các vật liệu hoặc công trình xây dựng . Các chất ô nhiễm không khí thông thường bao gồm SO2, NOx, CO, O3, bụi … có thể c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường không khí vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ Ch−¬ng tr×nh khoa häc c«ng nghÖ cÊp nhµ n−íc vÒ b¶o vÖ M«i tr−êng vµ Phßng tr¸nh thiªn tai - KC.08. *********************** §Ò tµi: Nghiªn cøu x©y dùng quy ho¹ch m«i tr−êng phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi vïng §ång b»ng s«ng Hång giai ®o¹n 2001- 2010 - KC.08.02. b¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi nh¸nh Nghiªn cøu x©y dùng quy ho¹ch m«i tr−êng kh¤NG KHÝ vïng ®ång b»ng s«ng Hång giai ®o¹n 2001 - 2010 Chñ tr×: PGS. TS. D¦¥NG HåNG S¥N Hµ Néi Th¸ng 12 n¨m 2003. CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Nghiªn cøu quy ho¹ch m«i tr−êng kh«ng khÝ ®ång b»ng S«ng Hång Thế kỷ 21 là thế kỷ phát triển của sức mạnh khoa học công nghệ: như công nghệ tin học, sinh học, năng lượng mới, vật liệu mới... Khoa học và công nghệ có tác động thúc đẩy và cơ cấu lại nền kinh tế thế giới, đem lại năng suất lao động tăng vọt. Trong xu thế chung đó các nước công nghiệp phát triển có xu hướng chuyển sang cơ cấu kinh tế hiện đại với những ngành công nghệ cao, tiết kiệm năng lượng và công nghệ sạch, đồng thời chuyển giao những ngành sử dụng nhiều lao động có khả năng gây ô nhiễm môi trường, đòi hỏi nhiều năng lượng sang các nước đang phát triển hay còn gọi là “chuyển giao công nghệ ô nhiễm” hoặc “xâm lược sinh học” . Khu vực Đồng bằng Sông Hồng được phân chia thành 11 tỉnh và thành phố bao gồm: Hà Nội; Hải Dương; Hải Phòng; Hưng Yên; Thái Bình; Nam Định; Nam Hà; Ninh Bình; Hà Tây; Bắc Ninh; Vĩnh Phúc. Toàn vùng có diện tích đất tự nhiên là 14.974 ha, chiếm 4,46% diện tích đất của cả nước với gần 100 quận, 2 huyện, 2 thành phố trực thuộc Trung ương, 9 thị xã, thành phố thuộc tỉnh, 82 thị trấn và 2.128 phường xã. Vùng Đồng bằng Sông hồng có điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng về các hệ sinh thái, các loại tài nguyên, có nhịp độ phát triển cao về kinh tế, có nhiều truyền thống và di sản văn hóa. Phía Bắc và Tây Bắc Đồng bằng Sông Hồng giáp với khu vực trung du và miền núi, giàu tài nguyên khoáng sản và rừng. Phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp với khu vực Bắc Trung Bộ. Tính đến năm 1998, toàn vùng có 17.039.500 người, chiếm 21,8% dân số của cả nước. Với một đặc điểm nổi bật là đất chật người đông nên Đồng bằng Sông Hồng vẫn đang thường xuyên phải đối đầu với mọi thách thức. Bên cạnh đó, Đồng bằng Sông Hồng đang chuyển mình sang nền kinh tế thị trường đa thành phần thì đặc điểm này càng ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội và đặc biệt là các vấn đề về môi trường. Vùng Đồng bằng Sông Hồng có chế độ khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu nhiều ảnh hưởng của biển, có mùa đông khá lạnh và ẩm, nhiệt độ thay đổi thất thường, có mùa hạ nóng, chế độ mưa không ổn định. Chế độ nhiệt trong vùng chịu ảnh hưởng của nền khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè có nhiệt độ cao với nhiệt độ trung bình trong các tháng (VI- VIII) xấp xỉ 26 - 280. Trong khi đó vào mùa đông, với những khoảng thời gian chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ trong các tháng I - II chỉ đạt trung bình khoảng 16 - 170. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 - 23,50. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất cũng như giá trị cực tiểu của nhiệt độ đều xuất hiện ở tháng 1. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối ít nơi vượt quá 400C. Độ ẩm tương đối trung bình năm của vùng Đồng bằng Sông Hồng là 80 - 85%. Thời kỳ ẩm nhất trong năm khoảng từ tháng 2 đến tháng 3, đây cũng là thời kỳ mưa phùn - một hình thái thời tiết khá đặc sắc của vùng Đồng bằng Sông Hồng. Nhằm thực hiện đường nối mở cửa, phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các tỉnh vùng Đồng Bằng Bắc Bộ đã triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 nhằm cung cấp các thông tin cần thiết, những căn cứ khoa học cho việc hoạch định những chủ chương phát triển, các kế hoạch đầu tư và hợp tác, đón trước những cơ hội phát triển, đồng thời dự báo các khó khăn và thách thức cần vượt qua trong quá trình phát triển và hội nhập. Chúng ta cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài nhưng cũng phải hết sức chú ý lựa chọn công nghệ hiện đại nhất gắn với việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên và năng lực nội sinh trong nước. Quá trình hội nhập và phát triển kinh tế xã hội sẽ tăng sức ép lên các nguồn tài nguyên, các thành phần môi trường trong đó có tài nguyên không khí. Chính vì vậy, song song với quy hoạch kinh tế xã hội cần phải tiến hành quy hoạch môi trường cho khu vực ĐBSH để bảo vệ môi trường xanh sạch, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và phát triển bền vững. Trong các loại tài nguyên, không khí là tài nguyên thứ tài nguyên vô giá, thường xuyên bao quanh con người, quyết định sự sống còn và ảnh hưởng trực tiếp, liên tục đến sức khoẻ của con người và các loài sinh vật nhưng lại ít được quan tâm nhất. Con người thường cho tài nguyên không khí mà họ hít thở từng giây phút không phải là “vô cùng quý giá” mà là 2 Trung t©m Nghiªn cøu M«i tr−êng - ViÖn KhÝ t−îng Thuû v¨n Nghiªn cøu quy ho¹ch m«i tr−êng kh«ng khÝ ®ång b»ng S«ng Hång “vô giá trị”, không phải trả tiền. Chỉ đến khi không khí bị ô nhiễm tới mức nguy hại cho sức khoẻ và không còn đủ không khí trong lành để hít thở, phải tốn kém rất nhiều tiền của để giảm thiểu ô nhiễm và khôi phục chất lượng không khí (như ở các đô thị lớn), người ta mới hiểu được giá trị của nó. Ô nhiễm không khí được định nghĩa là sự có mặt trong không khí tự nhiên của một hoặc nhiều chất với nồng độ và trong khoảng thời gian mà gây ra hoặc có thể gây nguy hại tới sức khoẻ và cuộc sống con người, thực vật hay động vật, các hệ sinh thái, các vật liệu hoặc công trình xây dựng . Các chất ô nhiễm không khí thông thường bao gồm SO2, NOx, CO, O3, bụi … có thể c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường không khí vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 báo cáo khoa học kết quả nghiên cứu xây dựng kế hoạch đề tài nghiên cứuTài liệu liên quan:
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
63 trang 318 0 0
-
13 trang 266 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 254 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 248 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 224 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 210 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 204 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 204 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 192 0 0