Nghiên cứu xây dựng và phát triển thương hiệu 'cam Cao Phong' cho sản phẩm cam của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu phát triển thương hiệu gắn với chuỗi giá trị cho sản phẩm cam của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Đây là một cách tiếp cận đa ngành (kinh tế, xã hội và kỹ thuật) và mang tính chiến lược, bắt đầu từ việc xác định cơ sở khoa học và pháp lý để bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm, nghiên cứu tăng khả năng nhận diện của sản phẩm trên thị trường, phát triển sản phẩm và thị trường tiêu thụ, tổ chức sản xuất và chuỗi cung ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng và phát triển thương hiệu “cam Cao Phong” cho sản phẩm cam của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU “CAM CAO PHONG” CHO SẢN PHẨM CAM CỦA HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HÒA BÌNH Bùi Kim Đồng1, Nguyễn Thị Hiền1, Hoàng Thị Thu Huyền1, Hoàng Hữu Nội1 TÓM TẮT Kinh tế thị trường hội nhập đòi hỏi các sản phẩm nông nghiệp phải có thương hiệu, được chứng nhận về chấtlượng, nguồn gốc xuất xứ, quy tắc sản xuất... làm công cụ tiếp cận và cạnh tranh thị trường. Bài viết này giới thiệukết quả nghiên cứu phát triển thương hiệu gắn với chuỗi giá trị cho sản phẩm cam của huyện Cao Phong, tỉnh HòaBình. Đây là một cách tiếp cận đa ngành (kinh tế, xã hội và kỹ thuật) và mang tính chiến lược, bắt đầu từ việc xácđịnh cơ sở khoa học và pháp lý để bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm, nghiên cứu tăng khả năng nhận diện của sảnphẩm trên thị trường, phát triển sản phẩm và thị trường tiêu thụ, tổ chức sản xuất và chuỗi cung ứng. Kết quả, sảnphẩm đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Cam Cao Phong” làm nền tảng để truyền thông marketing, hỗ trợ phát triểnsản xuất hàng hóa tập trung, chuyển đổi cơ cấu giống và phương thức sản xuất theo hướng nâng cao chất lượng vàgiá trị gia tăng, khắc phục vấn đề “được mùa mất giá” của nông sản bằng việc đa dạng hóa kênh phân phối, cơ cấulại thị trường tiêu thụ và tổ chức liên kết theo chuỗi. Từ khóa: Thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, chất lượng, sản phẩm, thị trườngI. ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Cây cam được đưa vào huyện Cao Phong, tỉnh Quốc (Food and Agriculture Organization of theHòa Bình từ năm 1960, sản xuất tập trung giai đoạn United Nations, FAO).1970 - 1980, bị thay thế trong giai đoạn 1981 - 1990, - Phương pháp phân tích chuỗi giá trị.tái trồng sau năm 1990 (diện tích năm 2007 là 525 ha). - Phương pháp marketing mix để phát triển thịSản xuất được phục hồi lại gặp khó khăn đầu ra, 60% trường sản phẩm.sản lượng được thương mại hóa tại thị trường Vinhvà Hà Nội dưới thương hiệu “Cam Vinh” (Bùi Kim 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuĐồng, 2014) và có giá bán thấp (năm 2012 là 8.000 Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2018 đến- 10.000 đồng/kg). Vì vậy, cần nghiên cứu xây dựng năm 2020 tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.thương hiệu “Cam Cao Phong” làm công cụ địnhvị thị trường cho sản phẩm. Tuy nhiên, xây dựng III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNthương hiệu không chỉ là việc tạo ra vỏ bọc bên 3.1. Xây dựng thương hiệu “Cam Cao Phong”ngoài của sản phẩm bằng thiết kế bao bì, nhãn mác 3.1.1. Cơ sở khoa học và pháp lý để xây dựngmà còn phải tổ chức vận hành chuỗi cung ứng từ thương hiệuviệc chọn giống, xây dựng quy trình thích hợp, cungcấp dịch vụ hỗ trợ và phát triển mạng lưới tiêu thụ Xây dựng thương hiệu mang tính chiến lược, việchiệu quả. Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu lựa chọn loại hình đăng ký bảo hộ phụ thuộc vào môiphát triển thương hiệu gắn với chuỗi giá trị cho sản trường pháp lý, đặc tính của sản phẩm, năng lực tàiphẩm cam của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. chính... (FAO, 2010). Pháp luật Việt Nam quy định có 3 loại hình bảo hộ nhãn hiệu cộng đồng (Luật SởII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hữu trí tuệ, 2005), đó là: 1) Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) áp dụng cho những sản phẩm tính chất/chất lượng2.1. Vật liệu nghiên cứu đặc thù gắn với các điều kiện địa lý của khu vực sản - Mẫu cam quả các giống theo vùng trồng. xuất; 2) Nhãn hiệu chứng nhận áp dụng cho những - Mẫu đất theo vùng sản xuất. sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn được dựng - Số liệu khí tượng. sẵn; và 3) Nhãn hiệu tập thể áp dụng cho những sản - Các phiếu điều tra thị trường và người tiêu dùng. phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn tập thể. - Các công cụ hệ thống nhận diện sản phẩm. Trong bối cảnh nguồn cung dồi dào, chất lượng và chất lượng đặc thù chính là lợi thế để sản phẩm2.2. Phương pháp nghiên cứu cạnh tranh và tạo ra giá trị khác biệt trên thị t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng và phát triển thương hiệu “cam Cao Phong” cho sản phẩm cam của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU “CAM CAO PHONG” CHO SẢN PHẨM CAM CỦA HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HÒA BÌNH Bùi Kim Đồng1, Nguyễn Thị Hiền1, Hoàng Thị Thu Huyền1, Hoàng Hữu Nội1 TÓM TẮT Kinh tế thị trường hội nhập đòi hỏi các sản phẩm nông nghiệp phải có thương hiệu, được chứng nhận về chấtlượng, nguồn gốc xuất xứ, quy tắc sản xuất... làm công cụ tiếp cận và cạnh tranh thị trường. Bài viết này giới thiệukết quả nghiên cứu phát triển thương hiệu gắn với chuỗi giá trị cho sản phẩm cam của huyện Cao Phong, tỉnh HòaBình. Đây là một cách tiếp cận đa ngành (kinh tế, xã hội và kỹ thuật) và mang tính chiến lược, bắt đầu từ việc xácđịnh cơ sở khoa học và pháp lý để bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm, nghiên cứu tăng khả năng nhận diện của sảnphẩm trên thị trường, phát triển sản phẩm và thị trường tiêu thụ, tổ chức sản xuất và chuỗi cung ứng. Kết quả, sảnphẩm đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Cam Cao Phong” làm nền tảng để truyền thông marketing, hỗ trợ phát triểnsản xuất hàng hóa tập trung, chuyển đổi cơ cấu giống và phương thức sản xuất theo hướng nâng cao chất lượng vàgiá trị gia tăng, khắc phục vấn đề “được mùa mất giá” của nông sản bằng việc đa dạng hóa kênh phân phối, cơ cấulại thị trường tiêu thụ và tổ chức liên kết theo chuỗi. Từ khóa: Thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, chất lượng, sản phẩm, thị trườngI. ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Cây cam được đưa vào huyện Cao Phong, tỉnh Quốc (Food and Agriculture Organization of theHòa Bình từ năm 1960, sản xuất tập trung giai đoạn United Nations, FAO).1970 - 1980, bị thay thế trong giai đoạn 1981 - 1990, - Phương pháp phân tích chuỗi giá trị.tái trồng sau năm 1990 (diện tích năm 2007 là 525 ha). - Phương pháp marketing mix để phát triển thịSản xuất được phục hồi lại gặp khó khăn đầu ra, 60% trường sản phẩm.sản lượng được thương mại hóa tại thị trường Vinhvà Hà Nội dưới thương hiệu “Cam Vinh” (Bùi Kim 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuĐồng, 2014) và có giá bán thấp (năm 2012 là 8.000 Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2018 đến- 10.000 đồng/kg). Vì vậy, cần nghiên cứu xây dựng năm 2020 tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.thương hiệu “Cam Cao Phong” làm công cụ địnhvị thị trường cho sản phẩm. Tuy nhiên, xây dựng III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNthương hiệu không chỉ là việc tạo ra vỏ bọc bên 3.1. Xây dựng thương hiệu “Cam Cao Phong”ngoài của sản phẩm bằng thiết kế bao bì, nhãn mác 3.1.1. Cơ sở khoa học và pháp lý để xây dựngmà còn phải tổ chức vận hành chuỗi cung ứng từ thương hiệuviệc chọn giống, xây dựng quy trình thích hợp, cungcấp dịch vụ hỗ trợ và phát triển mạng lưới tiêu thụ Xây dựng thương hiệu mang tính chiến lược, việchiệu quả. Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu lựa chọn loại hình đăng ký bảo hộ phụ thuộc vào môiphát triển thương hiệu gắn với chuỗi giá trị cho sản trường pháp lý, đặc tính của sản phẩm, năng lực tàiphẩm cam của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. chính... (FAO, 2010). Pháp luật Việt Nam quy định có 3 loại hình bảo hộ nhãn hiệu cộng đồng (Luật SởII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hữu trí tuệ, 2005), đó là: 1) Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) áp dụng cho những sản phẩm tính chất/chất lượng2.1. Vật liệu nghiên cứu đặc thù gắn với các điều kiện địa lý của khu vực sản - Mẫu cam quả các giống theo vùng trồng. xuất; 2) Nhãn hiệu chứng nhận áp dụng cho những - Mẫu đất theo vùng sản xuất. sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn được dựng - Số liệu khí tượng. sẵn; và 3) Nhãn hiệu tập thể áp dụng cho những sản - Các phiếu điều tra thị trường và người tiêu dùng. phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn tập thể. - Các công cụ hệ thống nhận diện sản phẩm. Trong bối cảnh nguồn cung dồi dào, chất lượng và chất lượng đặc thù chính là lợi thế để sản phẩm2.2. Phương pháp nghiên cứu cạnh tranh và tạo ra giá trị khác biệt trên thị t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Cam Cao Phong Sản phẩm cam Kiểm soát chất lượng giống cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
8 trang 122 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 60 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0