Nghiên cứu xử lý chất thải trang trại nuôi lợn rừng làm phân bón tại huyện Thạch Thất, Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất thải trong chăn nuôi, trồng trọt ngày càng tăng, việc thu gom và xử lý gặp nhiều khó khăn nên đa phần chúng được thải trực tiếp vào môi trường. Trong đó, xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng chế phẩm Compost maker sau đó nuôi giun quế và bổ sung vi sinh vật là một trong các phương pháp sinh học đang được áp dụng hiện nay, đặc biệt là trong canh tác nông nghiệp hữu cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý chất thải trang trại nuôi lợn rừng làm phân bón tại huyện Thạch Thất, Hà Nội Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI TRANG TRẠI NUÔI LỢN RỪNG LÀM PHÂN BÓN TẠI HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI Lê Tuấn Phong1, Nguyễn Thị Xuyến1, Đoàn Thị Kim Hạnh2, Nguyễn Thu Hà2, Trương Kim Hoa3, Vũ Văn Tùng1, Nguyễn Thị Tuyết4, Hoàng Thị Lan Hương1, Đỗ Mạnh Thụ1, Nguyễn Thị Thanh1 TÓM TẮT Chất thải trong chăn nuôi, trồng trọt ngày càng tăng, việc thu gom và xử lý gặp nhiều khó khăn nên đa phần chúng được thải trực tiếp vào môi trường. Trong đó, xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng chế phẩm Compost maker sau đó nuôi giun quế và bổ sung vi sinh vật là một trong các phương pháp sinh học đang được áp dụng hiện nay, đặc biệt là trong canh tác nông nghiệp hữu cơ. Kết quả đã xác định được lượng chế phẩm Compost maker trong xử lý phân lợn rừng là 1,5 kg chế phẩm/1 tấn nguyên liệu. Thời gian nuôi trùn bằng cơ chất đã xử lý chế phẩm Compost maker là 1,5 tháng. Tỷ lệ phối trộn phân lợn rừng và chất thải thực vật với tỷ lệ 90 : 10 và lượng chế phẩm vi sinh vật chức năng bổ sung là 10 kg chế phẩm/1 tấn cơ chất là phù hợp nhất với điều kiện địa phương. Từ khóa: Phân lợn, Compost maker, giun quế, xử lý chất thải, phân hữu cơ vi sinh I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang trại Hoa Viên thuộc Công ty TNHH Khai 2.1. Vật liệu nghiên cứu thác tiềm năng sinh thái Hòa Lạc, huyện Thạch Thất, Chất thải phân lợn rừng dạng rắn, độ ẩm 50 - Hà Nội hiện đang có gần 10.000 con lợn rừng. Hàng 60%. Phụ phẩm canh tác rau. ngày, lượng phế thải do lợn thải ra bình quân trên Chế phẩm Compost maker: Chứa vi sinh vật có 10 tấn, cùng với các tàn dư thực vật trong quá trình khả năng phân giải xenlulo (Streptomyces owasiensis), canh tác rau hữu cơ khoảng 1 tấn/ngày. Như vậy, phân giải phốt phát khó tan, phân giải protein có thể thấy lượng chất thải của trang trại hàng ngày (Bacillus megaterium) và khử mùi (Saccharomyces thải ra môi trường không nhỏ. Nếu biết tận dụng cerevisiae). Mật độ vi sinh vật hữu ích mỗi loại trong lượng chất thải trên thì không chỉ giúp giảm ô nhiễm chế phẩm đạt ≥ 1 ˟ 108 CFU/gram. môi trường, tăng mỹ quan, mà còn tránh lãng phí Rỉ mật, khô đậu tương. tận dụng được lượng chất thải đó cho việc chế biến phân hữu cơ phục vụ canh tác nông nghiệp hữu cơ Trùn quế (Perionyx excavatus) sinh khối của trang trại. Hiện nay, có rất nhiều biện pháp xử lý Chế phẩm vi sinh vật chức năng: Gồm VSV cố phế thải chăn nuôi như chôn lấp hoặc ủ đánh đống, định nitơ, VSV phân giải phốt phát khó tan, VSV sinh học, v.v... trong đó, xử lý phế thải chăn nuôi sinh hoạt chất kích thích sinh trưởng thực vật và theo phương pháp sinh học không những đạt hiệu VSV đối kháng nấm (Fusarium) gây bệnh vùng rễ cây trồng. Mật độ VSV mỗi loại đạt 1,0 ˟ 108 CFU/g. quả cao, rút ngắn thời gian ủ, hạn chế ô nhiễm môi trường mà sản phẩm tạo thành sau khi xử lý còn có 2.2. Phương pháp nghiên cứu thể sử dụng như nguồn phân bón có chất lượng. 2.2.1. Xác định lượng chế phẩm Compost maker Nghiên cứu phương pháp ủ nhanh có sự trợ giúp Thí nghiệm được bố trí với 4 công thức thí nghiệm, của vi sinh vật khởi động là hướng đi đáp ứng được nhắc lại 3 lần: CT1: Đối chứng: Không sử dụng chế yêu cầu của sản xuất. Phân hữu cơ sản xuất theo phẩm Compost maker; CT2: Phân lợn rừng + chế phương pháp này không chỉ bảo đảm độ an toàn về phẩm Compost maker (1,0 kg/ tấn nguyên liệu); vệ sinh thực phẩm mà còn là một sản phẩm hàng CT3: Phân lợn rừng + chế phẩm Compost maker hóa có giá trị, đáp ứng yêu cầu quản lý tổng hợp (1,5 kg/ tấn nguyên liệu); CT4: Phân lợn rừng + chế dinh dưỡng cây trồng và phát triển nông nghiệp phẩm Compost maker (2,0 kg/ tấn nguyên liệu); bền vững. Đáp ứng nhu cầu sản xuất rau màu Công thức sử dụng chế phẩm Compost maker, bổ hữu cơ theo chu trình khép kín và giảm ô nhiễm sung rỉ mật (tỷ lệ 7‰) và khô đậu tương (tỷ lệ 5‰). môi trường. Xuất phát từ những nhu cầu trên, 0,5 tấn phân lợn rừng/lần nhắc. “nghiên cứu xử lý chất thải trang trại nuôi lợn rừng Các chỉ tiêu theo dõi: Biến động của nhiệt độ (Sus scrofa) làm phân bón tại huyện Thạch Thất, Hà trong đống ủ; Đánh giá cảm quan, hàm lượng hữu Nội” được tiến hành. cơ, Nts, C/N, Salmonella, E. coli. 1 Trung tâm Tài nguyên thực vật; 2 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa 3 Công ty TNHH khai thác tiềm năng sinh thái Hòa Lạc; 4 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 113 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Phương pháp phân tích: 2.2.4. Xác định lượng chế phẩm vi sinh vật chức + Hàm lượng hữu cơ: Theo TCVN 9294:2012. năng bổ sung + Hàm lượng Nts: Theo TCVN 8557:2010. Thí nghiệm gồm 5 công thức, nhắc lại 3 lần: CT1: 5 kg chế phẩm VSV chức năng/1 tấn cơ chất; CT2: + Mật độ E. coli: Theo TCVN 6846:2007. 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý chất thải trang trại nuôi lợn rừng làm phân bón tại huyện Thạch Thất, Hà Nội Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI TRANG TRẠI NUÔI LỢN RỪNG LÀM PHÂN BÓN TẠI HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI Lê Tuấn Phong1, Nguyễn Thị Xuyến1, Đoàn Thị Kim Hạnh2, Nguyễn Thu Hà2, Trương Kim Hoa3, Vũ Văn Tùng1, Nguyễn Thị Tuyết4, Hoàng Thị Lan Hương1, Đỗ Mạnh Thụ1, Nguyễn Thị Thanh1 TÓM TẮT Chất thải trong chăn nuôi, trồng trọt ngày càng tăng, việc thu gom và xử lý gặp nhiều khó khăn nên đa phần chúng được thải trực tiếp vào môi trường. Trong đó, xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng chế phẩm Compost maker sau đó nuôi giun quế và bổ sung vi sinh vật là một trong các phương pháp sinh học đang được áp dụng hiện nay, đặc biệt là trong canh tác nông nghiệp hữu cơ. Kết quả đã xác định được lượng chế phẩm Compost maker trong xử lý phân lợn rừng là 1,5 kg chế phẩm/1 tấn nguyên liệu. Thời gian nuôi trùn bằng cơ chất đã xử lý chế phẩm Compost maker là 1,5 tháng. Tỷ lệ phối trộn phân lợn rừng và chất thải thực vật với tỷ lệ 90 : 10 và lượng chế phẩm vi sinh vật chức năng bổ sung là 10 kg chế phẩm/1 tấn cơ chất là phù hợp nhất với điều kiện địa phương. Từ khóa: Phân lợn, Compost maker, giun quế, xử lý chất thải, phân hữu cơ vi sinh I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang trại Hoa Viên thuộc Công ty TNHH Khai 2.1. Vật liệu nghiên cứu thác tiềm năng sinh thái Hòa Lạc, huyện Thạch Thất, Chất thải phân lợn rừng dạng rắn, độ ẩm 50 - Hà Nội hiện đang có gần 10.000 con lợn rừng. Hàng 60%. Phụ phẩm canh tác rau. ngày, lượng phế thải do lợn thải ra bình quân trên Chế phẩm Compost maker: Chứa vi sinh vật có 10 tấn, cùng với các tàn dư thực vật trong quá trình khả năng phân giải xenlulo (Streptomyces owasiensis), canh tác rau hữu cơ khoảng 1 tấn/ngày. Như vậy, phân giải phốt phát khó tan, phân giải protein có thể thấy lượng chất thải của trang trại hàng ngày (Bacillus megaterium) và khử mùi (Saccharomyces thải ra môi trường không nhỏ. Nếu biết tận dụng cerevisiae). Mật độ vi sinh vật hữu ích mỗi loại trong lượng chất thải trên thì không chỉ giúp giảm ô nhiễm chế phẩm đạt ≥ 1 ˟ 108 CFU/gram. môi trường, tăng mỹ quan, mà còn tránh lãng phí Rỉ mật, khô đậu tương. tận dụng được lượng chất thải đó cho việc chế biến phân hữu cơ phục vụ canh tác nông nghiệp hữu cơ Trùn quế (Perionyx excavatus) sinh khối của trang trại. Hiện nay, có rất nhiều biện pháp xử lý Chế phẩm vi sinh vật chức năng: Gồm VSV cố phế thải chăn nuôi như chôn lấp hoặc ủ đánh đống, định nitơ, VSV phân giải phốt phát khó tan, VSV sinh học, v.v... trong đó, xử lý phế thải chăn nuôi sinh hoạt chất kích thích sinh trưởng thực vật và theo phương pháp sinh học không những đạt hiệu VSV đối kháng nấm (Fusarium) gây bệnh vùng rễ cây trồng. Mật độ VSV mỗi loại đạt 1,0 ˟ 108 CFU/g. quả cao, rút ngắn thời gian ủ, hạn chế ô nhiễm môi trường mà sản phẩm tạo thành sau khi xử lý còn có 2.2. Phương pháp nghiên cứu thể sử dụng như nguồn phân bón có chất lượng. 2.2.1. Xác định lượng chế phẩm Compost maker Nghiên cứu phương pháp ủ nhanh có sự trợ giúp Thí nghiệm được bố trí với 4 công thức thí nghiệm, của vi sinh vật khởi động là hướng đi đáp ứng được nhắc lại 3 lần: CT1: Đối chứng: Không sử dụng chế yêu cầu của sản xuất. Phân hữu cơ sản xuất theo phẩm Compost maker; CT2: Phân lợn rừng + chế phương pháp này không chỉ bảo đảm độ an toàn về phẩm Compost maker (1,0 kg/ tấn nguyên liệu); vệ sinh thực phẩm mà còn là một sản phẩm hàng CT3: Phân lợn rừng + chế phẩm Compost maker hóa có giá trị, đáp ứng yêu cầu quản lý tổng hợp (1,5 kg/ tấn nguyên liệu); CT4: Phân lợn rừng + chế dinh dưỡng cây trồng và phát triển nông nghiệp phẩm Compost maker (2,0 kg/ tấn nguyên liệu); bền vững. Đáp ứng nhu cầu sản xuất rau màu Công thức sử dụng chế phẩm Compost maker, bổ hữu cơ theo chu trình khép kín và giảm ô nhiễm sung rỉ mật (tỷ lệ 7‰) và khô đậu tương (tỷ lệ 5‰). môi trường. Xuất phát từ những nhu cầu trên, 0,5 tấn phân lợn rừng/lần nhắc. “nghiên cứu xử lý chất thải trang trại nuôi lợn rừng Các chỉ tiêu theo dõi: Biến động của nhiệt độ (Sus scrofa) làm phân bón tại huyện Thạch Thất, Hà trong đống ủ; Đánh giá cảm quan, hàm lượng hữu Nội” được tiến hành. cơ, Nts, C/N, Salmonella, E. coli. 1 Trung tâm Tài nguyên thực vật; 2 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa 3 Công ty TNHH khai thác tiềm năng sinh thái Hòa Lạc; 4 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 113 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Phương pháp phân tích: 2.2.4. Xác định lượng chế phẩm vi sinh vật chức + Hàm lượng hữu cơ: Theo TCVN 9294:2012. năng bổ sung + Hàm lượng Nts: Theo TCVN 8557:2010. Thí nghiệm gồm 5 công thức, nhắc lại 3 lần: CT1: 5 kg chế phẩm VSV chức năng/1 tấn cơ chất; CT2: + Mật độ E. coli: Theo TCVN 6846:2007. 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý chất thải Phân hữu cơ vi sinh Trang trại nuôi lợn rừng Nông nghiệp hữu cơ Nuôi giun quếTài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 478 0 0 -
Giáo trình chất thải nguy hai : CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI part 2
10 trang 129 0 0 -
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 104 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về nền nông nghiệp hữu cơ và khả năng ứng dụng năng lượng nguyên tử
6 trang 48 0 0 -
Tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật Thí nghiệm xử lý Chất thải - Phần 1
7 trang 43 0 0 -
Bài giảng Công nghệ bền vững - Nguyễn Phạm Hương Huyền
32 trang 40 0 0 -
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Hướng phát triển nông nghiệp bền vững của Tuyên Quang
6 trang 39 0 0 -
109 trang 38 0 0
-
Một số giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam
9 trang 36 0 0 -
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lí chất thải: Tái chế nhựa bằng năng lượng điện
29 trang 36 0 0