Danh mục

Nghiệp vụ hợp đồng xuất nhập khẩu và các điều khoản bảo hiểm cần thiết cho hàng theo đường biển

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 672.66 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án nghiệp vụ hợp đồng xuất nhập khẩu và các điều khoản bảo hiểm cần thiết cho hàng theo đường biển, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ hợp đồng xuất nhập khẩu và các điều khoản bảo hiểm cần thiết cho hàng theo đường biển lời mở đầu Sau khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ ch ế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinhtế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trư ờng có sự quản lý vĩ mô của nh ànước định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đ ã có nh ững bước pháttriển mạnh mẽ. Đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài tăng nhanh hoà nhập với nền kinh tếtoàn cầu đang tiến theo hướng hội nhập ở mức độ cao. Đến hết tháng 3 n ăm 2000trên cả nước có 2.405 dự án còn hiệu lực, vốn đ ăng ký trên 35,959 tỉ USD và vốnthực hiện đạt trên 16 tỉ USD. Vốn đ ầu tư nước ngo ài tăng nhanh qua các n ăm: Nếunhư thời kỳ 1991 - 1995 chiếm 24,44% từ 1996 đ ến nay chiếm khoảng 23,92% tổngvốn đ ầu tư xã hội, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và là ngu ồn bù đắpquan trọng cho thâm hụt cán cân vãng lai, góp phần cải thiện cán cân thanh toánquốc tế. Nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt ở mức tương đốicao: Từ năm 1992 -1997 tốc độ tăng trưởng bình quân là 8,5%, n ăm 1997 là 8,2%,n ăm 1998 giảm đột ngột xuống còn 5,8%, năm 1999 giảm chỉ còn 4,8%, mục tiêun ăm 2000 là 5,5%-6% nhưng qua từng quý đã vượt chỉ tiêu và cả năm đ ạt sấp xỉ6 ,7%. Lạm phát giảm liên tục từ ba con số xuống còn một con số hiện nay. Cùngvới sự mở cửa của nền kinh tế, các quan hệ thương mại quốc tế cũng ngày càngđược mở rộng, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá cũng ngày một gia tăng. Nếunhư kim ngạch xuất khẩu n ăm 1999 đ ạt 11,523 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu đ ạt11,636 tỷ USD thì sang năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đ ã đ ạt 14,3 tỷ USD tăng24,1% và kim ngạch nhập khẩu đ ạt 15,2 tỷ USD tăng 30,63% so với n ăm 1999. Do hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh nên nhu cầu bảo hiểm đối với hànghoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn và do hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu đã trở th ành tập quán trong hoạt động ngoại thương nên nghiệp vụ này vẫn làn ghiệp vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm.Mặt khác, trao đổi buôn bán hàng hoá xu ất nhập khẩu hiện nay vẫn đư ợc vậnchuyển chủ yếu bằng đường biển (khoảng 80% khối lượng hàng hoá) do ưu điểmcủa loại hình vận chuyển này. Vì vậy, việc phát triển và hoàn thiện các vấn đề vền ghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là mộtyêu cầu quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng vàtrong toàn ngành bảo hiểm nói chung, nhất là trong điều kiện thị trường trong nướcvà quốc tế có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Nghiệp vụ bảo hiểm h àng hoá xu ất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biểnđược ra đời, triển khai từ rất sớm và rất phát triển ở nhiều n ước trên th ế giới. Song ởViệt Nam hiện nay khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này còn gặp rất nhiều khókhăn và nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết đặc biệt là về vấn đề nâng cao hiệuquả kinh doanh nghiệp vụ. Vậy làm thế nào để giải quyết những vấn đ ề đó ? Nộidung của chuyên đề này sẽ bổ sung thêm một số giải pháp tích cực nhằm hoànthiện, phát triển và nâng cao hiệu quả trong quá trình kinh doanh nghiệp vụ bảoh iểm này.Trong th ời gian thực tập tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) được sựđ ịnh hướng của các thầy cô giáo trong bộ môn bảo hiểm cùng với sự động viênkhuyến khích của các cán bộ công ty PJICO, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Nângcao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyểnb ằng đường biển ở công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex” để làm luận văn tốtn ghiệp của m ình.Kết cấu của đề tài ngoài ph ần mở đầu và kết luận bao gồm ba chương:Chương I : Những vấn đề chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyểnb ằng đường biển.Chương II : Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xu ất nhập khẩu vậnchuyển bằng đường biển ở công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO).Chương III : Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảoh iểm h àng hoá xu ất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở PJICO trong thờigian tới. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo CN-Nguyễn Thị Chính đã trực tiếp hướngd ẫn đề tài, các th ầy cô trong bộ môn bảo hiểm cùng toàn thể các cán bộ công nhânviên công ty bảo hiểm PJICO đ ã giúp đỡ, tạo đ iều kiện thuận lợi cho em hoànthành lu ận văn này một cách tốt đẹp. Là một sinh viên n ăm cuối, mặc dù được trang bị những kiến thức cơ bản songdo trình độ nhận thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên luậnvăn không tránh khỏi được những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đónggóp chân thành của các thầy cô cùng toàn thể các bạn để luận văn này đ ược hoànthiện hơn ./.nội dungChương i : Những vấn đề chung về Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyểnb ằng đường biểni. Sự ra đ ời và phát triển của bảo hiểm h àng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđường biển1 . Trên thế giới: Bảo hiểm hàng hải đã có lịch sử rất lâu đời. Nó ra đ ời và phát triển cùng với sựphát triển của h àng hoá và ngoại thương. Khoảng thế kỷ V trước công nguyên, vậnchuyển hàng hoá b ằng đường biển đã ra đ ời và phát triển người ta biết tránh tổn thấttoàn b ộ một lô hàng b ằng cách chia nhỏ, phân tán chuyên chở trên nhiều thuyềnkhác nhau. Đây có thể nói là hình thức sơ khai của bảo hiểm hàng hoá. Đến thế kỷthứ XII thương mại và giao lưu hàng hoá bằng đ ường biển giữa các nư ớc phát triển.Nhiều tổn thất lớn xảy ra trên biển vì khối lượng và giá trị của hàng hoá ngày càngtăng, do thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển... gây ra làm cho giới thương nhân lolắng nhằm đối phó với các tổn thất nặng nề có khả n ăng dẫn tới phá sản họ đã đivay vốn để buôn bán kinh doanh. Nếu hành trình gặp phải rủi ro gây ra tổn thất toànbộ thì các thương nhân được xoá nợ, nếu hành trình may mắn thành công thì ngoàivốn vay họ còn phải trả chủ nợ một khoản tiền lãi với lãi suất rất cao. Lãi suất caovà n ặng nề n ày có thể coi là hình thức ban đầu của phí bảo hiể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: