Danh mục

Nghiệp vụ quản trị xuất nhập khẩu và ứng dụng chức năng phân tích của quản trị

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.45 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương I Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu và phân tích hoạt Động xuất khẩu I. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất khẩu 1/ Khái niệm xuất khẩu hàng hoá, hiệu quả xuất khẩu và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất khẩu 1.1/ Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác. * Xuất khẩu hàng hoá thường diễn ra dưới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ quản trị xuất nhập khẩu và ứng dụng chức năng phân tích của quản trịChương I Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu và phân tích hoạt Độngxuất khẩuI. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất khẩu1/ Khái niệm xuất khẩu hàng hoá, hiệu quả xuất khẩu và đ ặc điểm hoạt động kinh doanhxuất khẩu1.1/ Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá Xu ất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá dịch vụcủa quốc gia này bán cho quốc gia khác.* Xu ất khẩu h àng hoá thường diễn ra dưới các hình th ức sau:+ Hàng hoá nư ớc ta bán ra n ước ngoài theo hợp đồng thương mại được ký kết của cácthành phần kinh tế của n ước ta với các thành phần kinh tế ở nước ngo ài không thường trútrên lãnh thổ Việt Nam.+ Hàng hoá mà các đơn vị, dân cư nước ta bán cho nước ngo ài qua các đường biên giới,trên bộ, trên biển, ở hải đảo và trên tuyến h àng không.+ Hàng gia công chuyển tiếp+ Hàng gia công đ ể xuất khẩu thông qua một cơ sở ký hợp đồng gia công trực tiếp vớinước ngoài. + Hàng hoá do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nư ớc ngoài bán cho người muanước n goài nhưng giao hàng tại Việt Nam + Hàng hoá do các chuyên gia, người lao động, học sinh, ngư ời du lịch mang rakhỏi nước ta. + Những hàng hoá là quà biếu, đồ dùng khác của dân cư thường trú nước ta gửicho thân nhân, các tổ chức, huặc ngư ời n ước ngoài khác. + Nh ững h àng hoá là viện trợ, giúp đỡ của chính phủ, các tổ chức và dân cưthường trú nước ta gửi cho chính phủ, các tổ chức, dân cư nước ngoài.1.2 / Hiệu quả xuất khẩu Trong điều kiện nư ớc ta hiện nay, kinh tế đối ngoại có vai trò ngày càng quantrọng trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy Đảng và nhà nước luôn coi trọng lĩnh vực nàyvà nhấn mạnh “nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng như sự phát triển của khoahọc kỹ thuật và công ngiệp hoá của nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộcmột phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”. Đảm bảo khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh tế xuất khẩu là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền kinhtế nói chung và cuả mỗi doanh nghiệp nói riêng. Hiệu quả hoạt động xuất khẩu chủ yếu được thẩm định bởi thị trường, là phươnghướng cơ bản để xác định phương hướng hoạt động xuất khẩu. Tuy vậy hiệu quả đó làgì? như thế n ào là có hiệu quả? Không phải là vấn đề đã được thống nhất. Không thểđánh giá được mức độ đạt được hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu khi mà bảnthân phạm trù này chư a được định rõ bản chất và những biểu hiện của nó. Vì vậy, hiểuđúng b ản chất của hiệu quả kinh tế xuất khẩu cũng như mục tiêu đảm bảo hiệu quả kinhtế xuất khẩu của mỗi thời kỳ là vấn đề có ý nghĩa thiết thực không những về lý luậnthống nhất quan niệm về bản chất của hiệu quả kinh tế xuất khẩu m à còn là cơ sở để xácđịnh các tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xuất khẩu, xác định yêu cầu đốivới việc đề ra mục tiêu và biện pháp nâng cao hiệu của kinh tế ngoại thương. Cho đ ến nay còn có nhiều cách nh ìn nh ận khác nhau về hiệu quả kinh doanh nóichung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng. Quan niệm phổ biến là hiệu quả kinh tế xuất khẩulà kết quả của quá trình sản xuất trong nước, nó được biểu h iện ở mối tương quan giữakết quả thu đ ược và chi phí bỏ ra. Trong thực tiễn cũng có người cho rằng hiệu quả kinhtế xuất khẩu chính là số lợi nhuận thu được thông qua xuất khẩu. Những quan niệm trênbộc lộ một số mặt chưa hợp lý. Một là, đồng nhất hiệu quả và kết quả. Hai là, không phân định rõ bản chất và tiêuchuẩn hiệu quả xuất khẩu với các chỉ tiêu biểu hiện bản chất và tiêu chuẩn đó. Cần phân biệt rõ khái niệm “kết quả” và “hiệu quả”. Về hình thức hiệu quả kinh tếlà một phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa cái phải bỏ ra và cái thu về được.Kết quả chỉ là yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả. Tự bản thân m ình, kếtquả chưa th ể hiện nó tạo ra ở mức nào và với chi phí là bao nhiêu. Mỗi hoạt động trong sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ nói riêng là phảiphấn đấu đạt được kết quả, nh ưng không phải là kết quả bất kỳ mà phải là kết quả có mụctiêu và có lợi ích cụ thể n ào đó. Nhưng kết quả có đư ợc ở mức độ n ào với giá nào đóchính là vấn đề cần xem xét, vì nó là chất lượng của hoạt động tạo ra kết qủa. Vì vậy,đánh giá hoạt động kinh tế xuất khẩu không chỉ là đánh giá kết quả m à còn là đánh giách ất lượng của hoạt động để tạo ra kết quả đó. Vấn đề không phải chỉ là chúng ta xuấtkhẩu được bao nhiêu tỷ đồng hàng hoá mà còn là với chi phí bao nhiêu để có được kimngạch xuất khẩu như vậy. Mục đích hay bản chất của hoạt động xuất khẩu là với chi phíxuất khẩu nhất định có thể thu được lợi nhuậnlớn nhất. Chính mục đích đó nảy sinh vấn đề phải xem lựa chọn cách nào để đạt được kếtquả lớn nhất. Từ cách nhìn nh ận trên ta thấy các chỉ tiêu lượng hàng hoá xuất khẩu, tổng trị giáhàng hoá xu ...

Tài liệu được xem nhiều: