Ngộ độ c rượu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rượu uống (Ethanol) là chất có tác dụng ức chế thần kinh trung ương, sau k hi uống nồng độ rượu tăng dần trong máu. Tác động của rượu thay đổi tùy từng người và lượng rượu đã uống. Khi uống nhiều rượu, biểu hiện say rựơ trước hết là tình trạng kích thích, rối loạn hành vi, tác phong, sau đó bệnh nhân đi vào tình trạng ức chế, li bì. Khi nồng độ rượu trong máu cao quá bệnh nhân sẽ bị ngộ độc rượu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độ c rượu Ngộ độ c rượu1. Đại cương1.1. Rượu uống (Ethanol) là chất có tác dụng ức chế thần kinh trung ương, sau k hiuống nồng độ rượu tăng dần trong máu. Tác động của rượu thay đổi tùy từngngười và lượng rượu đã uống. Khi uống nhiều rượu, biểu hiện say rựơ trước hết làtình trạng kích thích, rối loạn hành vi, tác phong, sau đó bệnh nhân đi vào tìnhtrạng ức chế, li bì. Khi nồng độ rượu trong máu cao quá bệnh nhân sẽ bị ngộ độcrượu.1.2. Rượu methanol được sử dụng trong công nghiệp, có thể gây các tổn th ươngnặng thậm chí tử vong.1.3. Một số loại rượu lưu hành trên thị trường còn có thể chứa nhiều chất gây nguyhiểm khác như aldehyt, thậm chí còn có thuốc sâu.2. Dấu hiệu lâm sàngBài này chỉ mô tả ngộ độc rượu thực sự, là ngộ độc alcool ethylic (ethanol).+ Hôn mê : gọi hỏi không đáp ứng, hoặc đáp ứng khi gọi rồi lại nằm yênGiai đoạn sớm : thở sâu, mặt đỏ ướt, mạch đập mạnhGiai đoạn muộn : thở nhanh nông, mặt khô, mạch nhanh yếu, huyết áp tụt, đồng tửgiãn.+ Nôn. Có thể sặc chất nôn vào phổi gây ra suy hô hấp : khó thở, thở nhanh, tímmôi, thở khò khè, lọc sọc.+ Hạ đường máu : thường khó phát hiện trên lâm sàng, vì các dấu hiệu của hạđường máu bị hôn mê do rượu che lấp. Nếu nặng có thể có co giật.+ Hạ thân nhiệt : có thể ảnh hưởng đến thần kinh trung ương, đặc biệt là về mùalạnh.+ Cần chú ý là một người say rượu có thể bị ngã, và có các tổn thương do ngã(chấn thương, sặc nước, sặc bùn,...)3. Xử trí3.1. Say rượuChưa phải là ngộ độc rượu : bệnh nhân không có hô n mê, gọi vẫn biết, trả lờiđược, không có rối loạn nhịp thở.+ Theo dõi thật tốt, nếu đi vào hôn mê phải đưa đi bệnh viện ngay.+ Cho nằm nghiêng an toàn để tránh trào ngược chất nôn vào phổi.+ ủ ấm, tránh chỗ có gió lùa.+ Cho uống nước đường nếu còn tỉnh.+ Nếu còn tỉnh, đi lại được : không cho điều khiển các phương tiện giao thông,không cho đi một mình. Thở nhanh, mạnh, nói nhiều có thể làm cho tỉnh rượunhanh hơn.3.2. Ngộ độc rượuKhi nghi ngờ, hoặc xác định một người là ngộ độc rượu cần phải chuyển thật sớmđến bệnh viện.Vận chuyển : phải cho bệnh nhân nằm t ư thế nghiêng an toàn để tránh bệnh nhânhít phải chất nôn vào phổi gây suy hô hấp nặng.Nếu có thể được :- Truyền cho bệnh nhân dung dịch đường Glucoza.- Tiêm bắp 1 ống vitamin B1.Việc điều trị bệnh nhân ngộ độc rượu ở bệnh viện bao gồm : cho thở máy, truyềndung dịch đường ưu trương, bù nước và điện g iải, rửa dạ dày và cho than hoạt.Nếu bệnh viện không thực hiện đ ược các kỹ thuật trên thì phải sơ cứu rồi chuyểnngay đến tuyếnchuyên khoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độ c rượu Ngộ độ c rượu1. Đại cương1.1. Rượu uống (Ethanol) là chất có tác dụng ức chế thần kinh trung ương, sau k hiuống nồng độ rượu tăng dần trong máu. Tác động của rượu thay đổi tùy từngngười và lượng rượu đã uống. Khi uống nhiều rượu, biểu hiện say rựơ trước hết làtình trạng kích thích, rối loạn hành vi, tác phong, sau đó bệnh nhân đi vào tìnhtrạng ức chế, li bì. Khi nồng độ rượu trong máu cao quá bệnh nhân sẽ bị ngộ độcrượu.1.2. Rượu methanol được sử dụng trong công nghiệp, có thể gây các tổn th ươngnặng thậm chí tử vong.1.3. Một số loại rượu lưu hành trên thị trường còn có thể chứa nhiều chất gây nguyhiểm khác như aldehyt, thậm chí còn có thuốc sâu.2. Dấu hiệu lâm sàngBài này chỉ mô tả ngộ độc rượu thực sự, là ngộ độc alcool ethylic (ethanol).+ Hôn mê : gọi hỏi không đáp ứng, hoặc đáp ứng khi gọi rồi lại nằm yênGiai đoạn sớm : thở sâu, mặt đỏ ướt, mạch đập mạnhGiai đoạn muộn : thở nhanh nông, mặt khô, mạch nhanh yếu, huyết áp tụt, đồng tửgiãn.+ Nôn. Có thể sặc chất nôn vào phổi gây ra suy hô hấp : khó thở, thở nhanh, tímmôi, thở khò khè, lọc sọc.+ Hạ đường máu : thường khó phát hiện trên lâm sàng, vì các dấu hiệu của hạđường máu bị hôn mê do rượu che lấp. Nếu nặng có thể có co giật.+ Hạ thân nhiệt : có thể ảnh hưởng đến thần kinh trung ương, đặc biệt là về mùalạnh.+ Cần chú ý là một người say rượu có thể bị ngã, và có các tổn thương do ngã(chấn thương, sặc nước, sặc bùn,...)3. Xử trí3.1. Say rượuChưa phải là ngộ độc rượu : bệnh nhân không có hô n mê, gọi vẫn biết, trả lờiđược, không có rối loạn nhịp thở.+ Theo dõi thật tốt, nếu đi vào hôn mê phải đưa đi bệnh viện ngay.+ Cho nằm nghiêng an toàn để tránh trào ngược chất nôn vào phổi.+ ủ ấm, tránh chỗ có gió lùa.+ Cho uống nước đường nếu còn tỉnh.+ Nếu còn tỉnh, đi lại được : không cho điều khiển các phương tiện giao thông,không cho đi một mình. Thở nhanh, mạnh, nói nhiều có thể làm cho tỉnh rượunhanh hơn.3.2. Ngộ độc rượuKhi nghi ngờ, hoặc xác định một người là ngộ độc rượu cần phải chuyển thật sớmđến bệnh viện.Vận chuyển : phải cho bệnh nhân nằm t ư thế nghiêng an toàn để tránh bệnh nhânhít phải chất nôn vào phổi gây suy hô hấp nặng.Nếu có thể được :- Truyền cho bệnh nhân dung dịch đường Glucoza.- Tiêm bắp 1 ống vitamin B1.Việc điều trị bệnh nhân ngộ độc rượu ở bệnh viện bao gồm : cho thở máy, truyềndung dịch đường ưu trương, bù nước và điện g iải, rửa dạ dày và cho than hoạt.Nếu bệnh viện không thực hiện đ ược các kỹ thuật trên thì phải sơ cứu rồi chuyểnngay đến tuyếnchuyên khoa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0