Danh mục

NGỘ ĐỘC

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tần suất: Chiếm 5 – 10% của tổng số bệnh nhân nhập viện- 15 – 20% các trường hợp gọi cấp cứu để vận chuyển đến bệnh viện. 20 – 40% các bệnh nhân điều trị tại khoa săn sóc đặc biệt nội khoa.- 35 – 40% các bệnh nhân hôn mê không phải chấn thương.I.2. Nguyên nhân: 80 – 90% các trường hợp ngộ độc do dùng các chất độc với mục đích tự sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỘ ĐỘC NGỘ ĐỘCI. ĐẠI CƯƠNG: I.1. Tần suất: Chiếm 5 – 10% của tổng số bệnh nhân nhập viện- 15 – 20% các trường hợp gọi cấp cứu để vận chuyển đến bệnh viện.- 20 – 40% các bệnh nhân điều trị tại khoa săn sóc đặc biệt nội khoa.- 35 – 40% các bệnh nhân hôn mê không phải chấn thương.- I.2. Nguyên nhân: 80 – 90% các trường hợp ngộ độc do dùng các chất độc với mục đích tự sát.- 10 – 15% do tai nạn.- 5% do nghề nghiệp.- I.3. Loại chất độc: Thuốc chiếm 80 – 90% các trường hợp ngộ độc. Trong đó: thuốc ngủ và hướng tâm-thần là 85%, đặc biệt là các thuốc an thần. Thuốc giảm đau chiếm 5% các trường hợp. 92 Tuy nhiên, cũng có trường hợp dùng phối hợp nhiều loại thuốc, chỉ có chuyên khoa độc-học mới phân tích được các thành phần chủ yếu. Ngộ độc thuốc + rượu: thường nghiêm trọng hơn nhiều so với ngộ độc rượu đơn thuần.- I.4. Phân loại theo giới tính bệnh nhân: Tỷ lệ nữ giới / nam giới = 2/1- Tuổi từ 20 – 40 chiếm đa số- I.5. Mục đích điều trị ngộ độc ngoại lai: I.2.1. Chế ngự và ngăn ngừa các rối loạn đe doạ sinh mệnh do tác dụng của chấtđộc trực tiếp hoặc các biến chứng thứ phát do chất độc gây nên. I.2.2. Ngăn ngừa và điều trị các tổn thương thực thể do tác dụng của chất độc. I.6. Nội dung điều trị gồm có: I.3.1. Điều trị cơ bản tổng quát. I.3.2. Điều trị cơ bản cấp cứu và các biện pháp săn sóc đặc biệt để phục hồi vàduy trì các chức năng sinh mệnh. I.3.3. Điều trị đặc biệt chống độc: Biện pháp điều trị cấp cứu và săn sóc đặc hiệu để đào thải hoặc hoá giải chất độc cònchưa được hấp thụ, chống các tác dụng độc, và tăng tốc độ đào thải chất độc có thể đã đượchấp thụ. 93II. CHẨN ĐOÁN: II.1. Ngoài bệnh viện: Kiểm tra môi trường bệnh nhân đang ở: tìm các bao bì thuốc đã sử dụng, các chai lọ-ống tiêm đựng các chất khả nghi. Hỏi bệnh nhân (nếu được) và các người thân cận: chất gì? Bao giờ? Như thế nào? Tại-sao? Các biểu hiện không muốn sống hoặc mục đích tự sát. II.2. Những triệu chứng thông thường của ngộ độc: II.2.1. Rối loạn TKTW: Suy sụp TKTW: rối loạn tri thức hoặc hôn mê.- Kích thích TKTW: mất ngủ, lú lẩn, kích thích, dẫy dụa, run rẩy, co giật.- II.2.2. Triệu chứng dạ dầy, ruột: Nôn, cố gắng mửa, mửa, đi lỏng.- II.2.3. Tổn thương da: Nổi mẩn, kèm nốt phồng hoại tử trung tâm, có thể xuất hiện ở bệnh nhân mất tri thức,-kéo dài 6 – 8 giờ, sau khi ngộ độc thuốc ngủ hay hướng tâm thần, các nốt phồng (gọi là nốtphồng do thuốc ngủ – phlyctenes barbituriques) nhận thấy ở mắt cá chân – đầu gối – háng –vai. 94 Bỏng hoá học sau khi dây phải các chất ăn mòn gây tổn thương da giống như các vết-bỏng sau khi tiếp xúc với các dung môi hoà tan và các hợp chất hoá học khác. II.2.4. Mùi hôi: mùi hôi hô hấp hoặc chất nôn có thể khêu gợi kiểu ngộ độc II.3. Khi vào viện: II.3.1. Tiến hành các biện pháp phát hiện chất độc: LOẠI CHẤT ĐỘC NGHIỆM PHÁP PHẢN ỨNG Thuốc ngủ Chiết xuất chloroforme Chuyển màu xanh dương - - - + Acetate de cobalt Chuyển sang màu tím cam - Phénolthiazine + Hydroxyde de lithium - Chất phản ứng (réactif) - Chuyển màu xanh lá cây - Paraquat - Meunier (FPN) Dẫn xuất hữu Ức chế hoạt động - - cơ Kiềm hoábằng Thionate - de sodium - Cholinestérase Xác định (bằng dụng cụ) các khí hơi, đặc biệt trong khí thở ra hoặc các chất nôn.- 95 Chụp bụng không chuẩn bị để tìm xem có các viên thuốc ngủ (bromure) trong dạ dày.- Nghiệm pháp phát hiện ngộ độc do thuốc: định lượng men, miễn dịch, huỳnh quang,-sắc ký (chromatographie) từng lớp mỏng. II.3.2. Xét nghiệm: Tăng hoạt động men Créatinine – Kinase (CK) trong huyết thanh, các bệnh nhân mất tri-thức, không có các triệu chứng chấn thương ...

Tài liệu được xem nhiều: