Ngộ độc cấp acetaminophen (Paracetamol)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.27 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Paracetamol là một thuốc giảm đau, hạ sốt được sử dụng rộng rãi nhất, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc khác nhau có chứa paracetamol. Đây là một thuốc nói chung an toàn, nhưng khi dùng quá liều có thể gây ngộ độc, chủ yếu là gây hoại tử tế bào gan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độc cấp acetaminophen (Paracetamol) Ngộ độc cấp acetaminophen (Paracetamol)1. Đại cươngParacetamol là một thuốc giảm đau, hạ sốt đ ược sử dụng rộng rãi nhất, hiện naytrên thị trường có rất nhiều loại thuốc khác nhau có chứa paracetamol. Đây l à mộtthuốc nói chung an toàn, nhưng khi dùng quá liều có thể gây ngộ độc, chủ yếu làgây hoại tử tế bào gan.2. Triệu chứng lâm sàng2.1.Chia làm 4 giai đoạn theo thời gian- Giai đoan 1 (0.5-24h): ngay sau uống: thường không có triệu chứng.+ Có thể gặp chán ăn, nôn , buồn nôn.+ Vã mồ hôi, khó chịu.+ Có thể tăng AST,ALT.+ Khám LS thấy BT.- Giai đoạn 2: 24-72 h:+ Chán ăn, buồn nôn, nôn ít nổi bật.+ AST, ALT, bilirubin, thời gian PT, chức năng thận giảm.- Giai đoạn 3: (712-96h):+ Hoại tử TB gan: vàng da, RLĐM. bệnh não gan.+ Sinh thiết gan thấy hoại tử trung tâm tiểu thuỳ..Nếu suy gan tối cấp xảy ra có thểgây TV, bệnh não gan, thời gian PT ( tiên lượng xấu).+ Suy thận cấp: đôi khi gặp có thể phối hợp hoặc khôgn phói hợp với suy gan.+ Suy đa tạng* Giai đoạn 4: từ 4-14 ngày: nếu BN sống thì chức năng gan hồi phục hoàn toànkhông để lại xơ hoá.2.2. Suy đa tạnga. Tiêu hoá:- AST, ALT tăng sớm từ 8 giờ sau uống. BN bị tổn thương gan đượcbiểu hiện trong 24 giờ đầu. Hoạt độ cao nhất l à 50.000UI/l sau 48-72 giờ và trở vềBT sau 2 tuần. BN có ( men gan >1000 UI/l có biểu hiện suy gan sau 24-72 giờsau, TV sau 72-96 giờ.- Yếu tố tiên lượng:pH 100sec hoặc Prothrombin 3,4 mg/dl.Thời gian TP tiếp tục tăng sau 4 ngày đt.b. Hô hấp:OAP không do timc.Tim mạch: Tổn thương cơ tim, ST chênh lên, CKMB tăng.d. Tiết niệu: hoại tử ống thận, đái máu, protein niệu.e. Máu: Tan máu ở người thiếu G6PD, giảm TC.Thêi ®iÓm lÊy m¸u xÐt nghiÖm nång ®é paracetamol (giê sau qu¸ liÒu)§å thÞ Rumack-Matthew.f. Chuyển hoá: toan CH nặng rõ sau 2-4 ngày. hạ đường máu.g. Thân nhiệt: giảm thân nhiệt.h. Điện giải đồ: giảm phospho máu.3.Xét nghiệm+ Định lượng Paracetamol máu vào thời điểm 4h, nếu kết quả không rõ ngộ độcnên lấy lần 2 vào 8 giờ (trong trường hợp bị hấp thu chậm), sau đó đối chiếu vớiđồ thị Rumack-Matthew. Nồng độ paracetamol có thể tăng giả khi có nồng độsalixylat trong máu cao.+ XN khác: đường, ĐGĐ, ure , creatinin, AST, ALT,+ Đông máu cơ bản+ Đông máu toàn bộ+ các xXN đông máu khác nếu cần+ XN viêm gan vi rút và viêm gan tự miễn.+ Khi có rối loạn ý thức: định lượng NH3 máu.- Người có nguy cơ cao, những đối tượng này dễ bị ngộ độc khi dùngacetaminophen ở ngay cả liều điều trị như nghiện rượu, suy dinh dưỡng, nhịn đói,đang điều trị thuốc chống co giật (Carbamazepin), thuốc chống lao: INH.Rifampicin, phenyltoin4.Chẩn đoán- BN uống acetaminophen liều ngộ độc: 140mg/kg.- XN có paracetamol trong nước tiểu, dịch dạ dày.Định lượng paracetamol máu5. Điều trị5.1.Các biện pháp ABCHỗ trợ chức năng sống khi bệnh nhân đến muộn hoặc ngọ độc đồng thời nhiềuchất.5.2.Loại bỏ chất độc- Rửa dạ dày khi bệnh nhân đến sớm trước 6 giờ.- Than hoạt: 1g/kg.5.3. Thuốc giải độc đặc hiệu- Cysteamin: hiệu quả nhưng nhiều tác dụng phụ nên hiện nay không dùng.- Methionin: an toàn nhưng không hiệu quả.- Nếu nồng độ paracetamol máu trong vùng nguy hiểm.- N acetylcystein (NAC: uống 140 mg/kg tấn công, (tác dụng tốt nhất là trong 8-10giờ đầu. liều duy trì 70 mg/kg mỗi 4 giờ, tổng liều 17 liều. Tuy vậy không nênkhông dùng NAC ngay cả khi bệnh nhân đến muộn sau 24h. Nếu nôn do NAC,dùng metoclopramide.Nếu nồng độ dưới mức nguy hiểm sẽ không dùng NAC trừkhi nếu không xác định được thời gian uống hoặc ở BN có nguy cơ cao.Tuy vậyphác đồ thành công nhất ở Canada, Anh và châu âu dùng NAC IV trong 20giờ.Phác đồ NAC 20 giờ: 150mg/kg bolus trong 15 phút, tiếp theo l à 50mg/kgtruyền trong 4 giờ, sau cùng là 100mg/kg truyền trong 20 giờ, tổng liều 300mg/kg.Phác đồ NAC 48 giờ: bolus 140mg/kg sau đó 70mg/kg cách 4 giờ truyềntrong 1 giờ (tổng 12 liều). ống 0,2g/ml pha lo ãng với tỉ lệ 1/5 với G5%Muộn nhấtcó thể đưa NAC sau 36 giờ sau uống Paracetamol. Sau đó nồng độ paracetamolgiảm xuống không định lượng được hoặc men gan về bình thường thì ngừng NAC.Nếu có viêm gan nhiễm độc thì tiếp tục dùng NAC cho đến khi men gan về bìnhthường.- Nôn tự nhiên: làm chậm chỉ định dùng than hoạt: điều trị bằng metoclopramidehoặc ondansatronLiều BT: người lớn: 10-20mg TB, TMC . TE: 0.1mg/kg.Liềucao: 1-2 mg/kg TMC hoặc truyền TM trong 15’, có thể nhắc lại sau 2-3 giờ cho tớitổng liều 12mg/kg. BN suy thận giảm liều.hoặc Ondansatron: ng ười lớn:0.15mg/kg trong 50ml Nacl 9%o hoặc G5% có thể nhắc lại sau 4giờ điều trị hoặcdùngliều cao duy nhất 32mg/kg pha trong 50ml dịch đẳng tr ương truyền trong 15phút. .Với người suy gan tổng liều không qúa 6 mg.5.4. Các biện pháp điều trị chung- Điều trị suy gan: truyền Albumin 20%, 25%; levomel, fortec, truyền các chếphẩm máu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độc cấp acetaminophen (Paracetamol) Ngộ độc cấp acetaminophen (Paracetamol)1. Đại cươngParacetamol là một thuốc giảm đau, hạ sốt đ ược sử dụng rộng rãi nhất, hiện naytrên thị trường có rất nhiều loại thuốc khác nhau có chứa paracetamol. Đây l à mộtthuốc nói chung an toàn, nhưng khi dùng quá liều có thể gây ngộ độc, chủ yếu làgây hoại tử tế bào gan.2. Triệu chứng lâm sàng2.1.Chia làm 4 giai đoạn theo thời gian- Giai đoan 1 (0.5-24h): ngay sau uống: thường không có triệu chứng.+ Có thể gặp chán ăn, nôn , buồn nôn.+ Vã mồ hôi, khó chịu.+ Có thể tăng AST,ALT.+ Khám LS thấy BT.- Giai đoạn 2: 24-72 h:+ Chán ăn, buồn nôn, nôn ít nổi bật.+ AST, ALT, bilirubin, thời gian PT, chức năng thận giảm.- Giai đoạn 3: (712-96h):+ Hoại tử TB gan: vàng da, RLĐM. bệnh não gan.+ Sinh thiết gan thấy hoại tử trung tâm tiểu thuỳ..Nếu suy gan tối cấp xảy ra có thểgây TV, bệnh não gan, thời gian PT ( tiên lượng xấu).+ Suy thận cấp: đôi khi gặp có thể phối hợp hoặc khôgn phói hợp với suy gan.+ Suy đa tạng* Giai đoạn 4: từ 4-14 ngày: nếu BN sống thì chức năng gan hồi phục hoàn toànkhông để lại xơ hoá.2.2. Suy đa tạnga. Tiêu hoá:- AST, ALT tăng sớm từ 8 giờ sau uống. BN bị tổn thương gan đượcbiểu hiện trong 24 giờ đầu. Hoạt độ cao nhất l à 50.000UI/l sau 48-72 giờ và trở vềBT sau 2 tuần. BN có ( men gan >1000 UI/l có biểu hiện suy gan sau 24-72 giờsau, TV sau 72-96 giờ.- Yếu tố tiên lượng:pH 100sec hoặc Prothrombin 3,4 mg/dl.Thời gian TP tiếp tục tăng sau 4 ngày đt.b. Hô hấp:OAP không do timc.Tim mạch: Tổn thương cơ tim, ST chênh lên, CKMB tăng.d. Tiết niệu: hoại tử ống thận, đái máu, protein niệu.e. Máu: Tan máu ở người thiếu G6PD, giảm TC.Thêi ®iÓm lÊy m¸u xÐt nghiÖm nång ®é paracetamol (giê sau qu¸ liÒu)§å thÞ Rumack-Matthew.f. Chuyển hoá: toan CH nặng rõ sau 2-4 ngày. hạ đường máu.g. Thân nhiệt: giảm thân nhiệt.h. Điện giải đồ: giảm phospho máu.3.Xét nghiệm+ Định lượng Paracetamol máu vào thời điểm 4h, nếu kết quả không rõ ngộ độcnên lấy lần 2 vào 8 giờ (trong trường hợp bị hấp thu chậm), sau đó đối chiếu vớiđồ thị Rumack-Matthew. Nồng độ paracetamol có thể tăng giả khi có nồng độsalixylat trong máu cao.+ XN khác: đường, ĐGĐ, ure , creatinin, AST, ALT,+ Đông máu cơ bản+ Đông máu toàn bộ+ các xXN đông máu khác nếu cần+ XN viêm gan vi rút và viêm gan tự miễn.+ Khi có rối loạn ý thức: định lượng NH3 máu.- Người có nguy cơ cao, những đối tượng này dễ bị ngộ độc khi dùngacetaminophen ở ngay cả liều điều trị như nghiện rượu, suy dinh dưỡng, nhịn đói,đang điều trị thuốc chống co giật (Carbamazepin), thuốc chống lao: INH.Rifampicin, phenyltoin4.Chẩn đoán- BN uống acetaminophen liều ngộ độc: 140mg/kg.- XN có paracetamol trong nước tiểu, dịch dạ dày.Định lượng paracetamol máu5. Điều trị5.1.Các biện pháp ABCHỗ trợ chức năng sống khi bệnh nhân đến muộn hoặc ngọ độc đồng thời nhiềuchất.5.2.Loại bỏ chất độc- Rửa dạ dày khi bệnh nhân đến sớm trước 6 giờ.- Than hoạt: 1g/kg.5.3. Thuốc giải độc đặc hiệu- Cysteamin: hiệu quả nhưng nhiều tác dụng phụ nên hiện nay không dùng.- Methionin: an toàn nhưng không hiệu quả.- Nếu nồng độ paracetamol máu trong vùng nguy hiểm.- N acetylcystein (NAC: uống 140 mg/kg tấn công, (tác dụng tốt nhất là trong 8-10giờ đầu. liều duy trì 70 mg/kg mỗi 4 giờ, tổng liều 17 liều. Tuy vậy không nênkhông dùng NAC ngay cả khi bệnh nhân đến muộn sau 24h. Nếu nôn do NAC,dùng metoclopramide.Nếu nồng độ dưới mức nguy hiểm sẽ không dùng NAC trừkhi nếu không xác định được thời gian uống hoặc ở BN có nguy cơ cao.Tuy vậyphác đồ thành công nhất ở Canada, Anh và châu âu dùng NAC IV trong 20giờ.Phác đồ NAC 20 giờ: 150mg/kg bolus trong 15 phút, tiếp theo l à 50mg/kgtruyền trong 4 giờ, sau cùng là 100mg/kg truyền trong 20 giờ, tổng liều 300mg/kg.Phác đồ NAC 48 giờ: bolus 140mg/kg sau đó 70mg/kg cách 4 giờ truyềntrong 1 giờ (tổng 12 liều). ống 0,2g/ml pha lo ãng với tỉ lệ 1/5 với G5%Muộn nhấtcó thể đưa NAC sau 36 giờ sau uống Paracetamol. Sau đó nồng độ paracetamolgiảm xuống không định lượng được hoặc men gan về bình thường thì ngừng NAC.Nếu có viêm gan nhiễm độc thì tiếp tục dùng NAC cho đến khi men gan về bìnhthường.- Nôn tự nhiên: làm chậm chỉ định dùng than hoạt: điều trị bằng metoclopramidehoặc ondansatronLiều BT: người lớn: 10-20mg TB, TMC . TE: 0.1mg/kg.Liềucao: 1-2 mg/kg TMC hoặc truyền TM trong 15’, có thể nhắc lại sau 2-3 giờ cho tớitổng liều 12mg/kg. BN suy thận giảm liều.hoặc Ondansatron: ng ười lớn:0.15mg/kg trong 50ml Nacl 9%o hoặc G5% có thể nhắc lại sau 4giờ điều trị hoặcdùngliều cao duy nhất 32mg/kg pha trong 50ml dịch đẳng tr ương truyền trong 15phút. .Với người suy gan tổng liều không qúa 6 mg.5.4. Các biện pháp điều trị chung- Điều trị suy gan: truyền Albumin 20%, 25%; levomel, fortec, truyền các chếphẩm máu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0