![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NGỘ ĐỘC LÂN HỮU CƠ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ (còn gọi là lân hữu cơ) được sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Thuốc có tác dụng tốt trong phòng trừ sâu bệnh góp phần nâng cao năng suất cây trồng. Song hàng năm một số lượng lớn các bệnh nhân đã phải nhập viện vì ngộ độc lân hữu cơ. Nguyên nhân ngộ độc thường là cố tình tự tử. Bệnh nhân đã uống một lượng lớn lân hữu cơ song hầu hết các ngộ độc này thường nhẹ. Chính vì vậy khi đến viện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỘ ĐỘC LÂN HỮU CƠ NGỘ ĐỘC LÂN HỮU CƠI. MỞ ĐẦUThuốc trừ sâu phospho hữu cơ (còn gọi là lân hữu cơ) được sử dụng rất rộng rãitrong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Thuốc có tác dụng tốt trong phòng trừ sâubệnh góp phần nâng cao năng suất cây trồng. Song hàng năm một số lượng lớn cácbệnh nhân đã phải nhập viện vì ngộ độc lân hữu cơ.Nguyên nhân ngộ độc thường là cố tình tự tử. Bệnh nhân đã uống một lượng lớnlân hữu cơ song hầu hết các ngộ độc này thường nhẹ. Chính vì vậy khi đến việnthường muộn. Các triệu chứng th ường rầm rộ, có nhiều biểu hiện đe dọa tínhmạng của bệnh nhân. Cũng có trường hợp ngộ độc do tiếp xúc trong lao động nh ưphun thuốc, bán thuốc ...Trong xử trí cần khẩn trương thành thục trong đó chú ý việc hiểu và dùng atropinsớm và đúng liều.II. ĐỘC TÍNH VÀ CHUYỂN HÓA LÂN HỮU CƠ- Lân hữu cơ có cấu tạo một phân tử phospho hóa trị 5 với 2 gốc carbuthydro (R1,R2), một nhóm chức X chứa S hoặc N và một nguyên tử oxy nối đôi. Khi thay thếcác gốc R1, R2 hoặc nhóm chức ta được một chất mới có độc tính khác với chấtban đầu, vì vậy ngày nay đã tổng hợp được hơn 400 các lân hữu cơ khác nhau.- Cơ chế ngộ độc lân hữu cơ: Acetylcholin là chất trung gian hóa học ở hậu hạchphó giao cảm và hậu hạch giao cảm, chi phối tuyến ngoại tiết, chi phối hệ phó giaocảm một số nhánh giao cảm và tận cùng thần kinh vận động chi phối cơ vân. Saukhi tác động lên màng sau synap acetylcholin bị huỷ bởi men cholinesterase(ChE). Lân hữu cơ khi vào cơ thể được chuyển thành paraoxon gắn với ChE làmmất hoạt tính của ChE, từ đó acetylcholin không bị thuỷ phân nữa mà tích tụ lạicác synap gây nên cường choáng cấp. Đó chính là bệnh cảnh ngộ độc lân hữu cơ.Lân hữu cơ được đào thải qua nước tiểu dưới dạng chuyển hóa para-nitrophenolkhông độc và có thể định lượng được. Định lượng para-nitroophenol cho phépchẩn đoán chắc chắn có ngộ độc lân hữu cơ hay không.III. TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘCNgộ độc lân hữu cơ được biểu hiện dưới 3 hội chứng:- Hội chứng Muscarin: đây là hội chứng cường giao cảm bao gồm:. Tăng tiết dịch tiêu hóa, nước bọt, mồ hôi.. Đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy.. Mạch chậm, huyết áp hạ, có rối loạn dẫn truyền trong tim.. Đồng tử co, màng tiếp hợp đỏ, chảy nước mắt, giảm thị lực, có lúc nhìn đôi.. Co thanh quản đột ngột, tăng tiết đờm dãi rất mạnh.- Hội chứng Nicotin:. Thường xuất hiện trong ngộ độc nặng.. Yếu cơ, rung cơ, sau cùng liệt cơ dẫn đến liệt hô hấp.. Rối loạn nhịp tim, rung thất, ngừng tim.- Hội chứng thần kinh trung ương:. Hôn mê, ức chế hô hấp.. Co giật.. Ức chế trung tâm vận mạch gây suy tuần hoàn dẫn đến tử vong.IV. CHẨN ĐOÁN- Hỏi bệnh sử: có tiếp xúc với thuốc trừ sâu, nhiễm độc qua da qua đ ường hô hấphay uống.- Định hướng thời gian, loại thuốc số lượng.- Lâm sàng thấy bệnh cảnh cường choáng cấp: nhẹ chỉ thấy hội chứng muscarinnặng hơn có thể thấy hai hội chứng hoặc đầy đủ cả ba hội chứng.- Làm test Atropin: tiêm tĩnh mạch 2mg Atropin không thấy mạch nhanh, da đỏ,đồng tử giãn chứng tỏ có ngộ độc lân hữu cơ.- Đối với tuyến cơ sở chỉ cần khám lâm sàng tỷ mỉ như vậy cũng đủ chẩn đoán.Trường hợp các cơ sở hiện đại có thể làm thêm các xét nghiệm tìm độc chất trongdịch dạ dày, tìm chất chuyển hóa trong nước tiểu...V. BIẾN CHỨNGTrong cấp cứu ngộ độc lân hữu cơ nếu không kịp thời, không theo dõi sát có thểxảy ra nhiều biến chứng:- Co giật toàn thân.- Phù phổi cấp tổn thương.- Khó thở chậm kiểu Cheyne-Stockes.VI. ĐIỀU TRỊ1. Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể:- Gây nôn hoặc rửa dạ dày đối với các trường hợp uống lân hữu cơ. Rửa dạ dàybằng nước chín có pha muối nồng độ 0,9%, có thể pha thêm than hoạt cho 20gmỗi 10 lít, nhưng cũng có thể không cho than hoạt vào nước rửa mà để bơm saukhi rửa xong.Rửa khoảng 20-30 lít nước tuỳ tình trạng uống nhiều hay ít. Rửa đến khi nước rửatrong, không còn mùi. 3 ngày sau nên r ửa lại với ít nước hơn nhằm loại bỏ lượnglân hữu cơ ngoài ruột ngấm trở lại ruột. Sau khi rửa xong bơm 200ml dầu Parafinvào dạ dày hoặc 12g than hoạt. Nếu bệnh nhân hôn mê phải đặt nội khí quản cóbóng chèn.Cho bệnh nhân uống sorbitol 5-10 g/ngày để tăng đào thải lân hữu cơ qua đườngruột.Dầu parafin có tác dụng trung hoà thuốc độc và thải trừ nhanh hơn- Tắm rửa sạch bằng xà phòng, thay quần áo với các trường hợp ngộ độc do tiếpxúc.- Dùng thuốc lợi tiểu để tăng cường đào thải thuốc theo đường thận. Chạy thậnnhân tạo nếu có vô niệu, thiểu niệu.2. Duy trì các chức năng sống của cơ thể:- Thở oxy qua ống thông mũi hoặc hô hấp hỗ trợ nếu không tự thở đ ược.- Các cơ sở có điều kiện cho thở máy, đặt nội khí quản hoặc mở khí quản khi cần.- Truyền dịch đẳng trương duy trì huyết áp, mức lọc cầu thận.- Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch.3. Dùng các thuốc đối kháng đặc hiệu:- PAM: bản chất là một oxim (2-pyridin aldoxim methylcloride) còn có nhiều loạikhác trên thị trường như praliđoxim, contrathion, obiđoxim... Dùng tiêm tĩnh mạch2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỘ ĐỘC LÂN HỮU CƠ NGỘ ĐỘC LÂN HỮU CƠI. MỞ ĐẦUThuốc trừ sâu phospho hữu cơ (còn gọi là lân hữu cơ) được sử dụng rất rộng rãitrong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Thuốc có tác dụng tốt trong phòng trừ sâubệnh góp phần nâng cao năng suất cây trồng. Song hàng năm một số lượng lớn cácbệnh nhân đã phải nhập viện vì ngộ độc lân hữu cơ.Nguyên nhân ngộ độc thường là cố tình tự tử. Bệnh nhân đã uống một lượng lớnlân hữu cơ song hầu hết các ngộ độc này thường nhẹ. Chính vì vậy khi đến việnthường muộn. Các triệu chứng th ường rầm rộ, có nhiều biểu hiện đe dọa tínhmạng của bệnh nhân. Cũng có trường hợp ngộ độc do tiếp xúc trong lao động nh ưphun thuốc, bán thuốc ...Trong xử trí cần khẩn trương thành thục trong đó chú ý việc hiểu và dùng atropinsớm và đúng liều.II. ĐỘC TÍNH VÀ CHUYỂN HÓA LÂN HỮU CƠ- Lân hữu cơ có cấu tạo một phân tử phospho hóa trị 5 với 2 gốc carbuthydro (R1,R2), một nhóm chức X chứa S hoặc N và một nguyên tử oxy nối đôi. Khi thay thếcác gốc R1, R2 hoặc nhóm chức ta được một chất mới có độc tính khác với chấtban đầu, vì vậy ngày nay đã tổng hợp được hơn 400 các lân hữu cơ khác nhau.- Cơ chế ngộ độc lân hữu cơ: Acetylcholin là chất trung gian hóa học ở hậu hạchphó giao cảm và hậu hạch giao cảm, chi phối tuyến ngoại tiết, chi phối hệ phó giaocảm một số nhánh giao cảm và tận cùng thần kinh vận động chi phối cơ vân. Saukhi tác động lên màng sau synap acetylcholin bị huỷ bởi men cholinesterase(ChE). Lân hữu cơ khi vào cơ thể được chuyển thành paraoxon gắn với ChE làmmất hoạt tính của ChE, từ đó acetylcholin không bị thuỷ phân nữa mà tích tụ lạicác synap gây nên cường choáng cấp. Đó chính là bệnh cảnh ngộ độc lân hữu cơ.Lân hữu cơ được đào thải qua nước tiểu dưới dạng chuyển hóa para-nitrophenolkhông độc và có thể định lượng được. Định lượng para-nitroophenol cho phépchẩn đoán chắc chắn có ngộ độc lân hữu cơ hay không.III. TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘCNgộ độc lân hữu cơ được biểu hiện dưới 3 hội chứng:- Hội chứng Muscarin: đây là hội chứng cường giao cảm bao gồm:. Tăng tiết dịch tiêu hóa, nước bọt, mồ hôi.. Đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy.. Mạch chậm, huyết áp hạ, có rối loạn dẫn truyền trong tim.. Đồng tử co, màng tiếp hợp đỏ, chảy nước mắt, giảm thị lực, có lúc nhìn đôi.. Co thanh quản đột ngột, tăng tiết đờm dãi rất mạnh.- Hội chứng Nicotin:. Thường xuất hiện trong ngộ độc nặng.. Yếu cơ, rung cơ, sau cùng liệt cơ dẫn đến liệt hô hấp.. Rối loạn nhịp tim, rung thất, ngừng tim.- Hội chứng thần kinh trung ương:. Hôn mê, ức chế hô hấp.. Co giật.. Ức chế trung tâm vận mạch gây suy tuần hoàn dẫn đến tử vong.IV. CHẨN ĐOÁN- Hỏi bệnh sử: có tiếp xúc với thuốc trừ sâu, nhiễm độc qua da qua đ ường hô hấphay uống.- Định hướng thời gian, loại thuốc số lượng.- Lâm sàng thấy bệnh cảnh cường choáng cấp: nhẹ chỉ thấy hội chứng muscarinnặng hơn có thể thấy hai hội chứng hoặc đầy đủ cả ba hội chứng.- Làm test Atropin: tiêm tĩnh mạch 2mg Atropin không thấy mạch nhanh, da đỏ,đồng tử giãn chứng tỏ có ngộ độc lân hữu cơ.- Đối với tuyến cơ sở chỉ cần khám lâm sàng tỷ mỉ như vậy cũng đủ chẩn đoán.Trường hợp các cơ sở hiện đại có thể làm thêm các xét nghiệm tìm độc chất trongdịch dạ dày, tìm chất chuyển hóa trong nước tiểu...V. BIẾN CHỨNGTrong cấp cứu ngộ độc lân hữu cơ nếu không kịp thời, không theo dõi sát có thểxảy ra nhiều biến chứng:- Co giật toàn thân.- Phù phổi cấp tổn thương.- Khó thở chậm kiểu Cheyne-Stockes.VI. ĐIỀU TRỊ1. Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể:- Gây nôn hoặc rửa dạ dày đối với các trường hợp uống lân hữu cơ. Rửa dạ dàybằng nước chín có pha muối nồng độ 0,9%, có thể pha thêm than hoạt cho 20gmỗi 10 lít, nhưng cũng có thể không cho than hoạt vào nước rửa mà để bơm saukhi rửa xong.Rửa khoảng 20-30 lít nước tuỳ tình trạng uống nhiều hay ít. Rửa đến khi nước rửatrong, không còn mùi. 3 ngày sau nên r ửa lại với ít nước hơn nhằm loại bỏ lượnglân hữu cơ ngoài ruột ngấm trở lại ruột. Sau khi rửa xong bơm 200ml dầu Parafinvào dạ dày hoặc 12g than hoạt. Nếu bệnh nhân hôn mê phải đặt nội khí quản cóbóng chèn.Cho bệnh nhân uống sorbitol 5-10 g/ngày để tăng đào thải lân hữu cơ qua đườngruột.Dầu parafin có tác dụng trung hoà thuốc độc và thải trừ nhanh hơn- Tắm rửa sạch bằng xà phòng, thay quần áo với các trường hợp ngộ độc do tiếpxúc.- Dùng thuốc lợi tiểu để tăng cường đào thải thuốc theo đường thận. Chạy thậnnhân tạo nếu có vô niệu, thiểu niệu.2. Duy trì các chức năng sống của cơ thể:- Thở oxy qua ống thông mũi hoặc hô hấp hỗ trợ nếu không tự thở đ ược.- Các cơ sở có điều kiện cho thở máy, đặt nội khí quản hoặc mở khí quản khi cần.- Truyền dịch đẳng trương duy trì huyết áp, mức lọc cầu thận.- Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch.3. Dùng các thuốc đối kháng đặc hiệu:- PAM: bản chất là một oxim (2-pyridin aldoxim methylcloride) còn có nhiều loạikhác trên thị trường như praliđoxim, contrathion, obiđoxim... Dùng tiêm tĩnh mạch2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
38 trang 173 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0