Danh mục

Ngộ độc thực phẩm do thuốc trừ sâu

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.20 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Con đường nhiễm hóa chất vào thực phẩm thụ động: Các loại kim loại nặng như arsenic, chì, mangan, chất phóng xạ có sẳn trong đất, nước giếng khoan, nước giếng khơi. Con người dùng nước uống, ăn trực tiếp, hay thông qua ăn các cây, củ, động vật; cá đã nhiễm hóa chất gây ngộ độc, ví dụ: cây quả trồng trong vùng đất có nhiều hóa chất nhóm clo hữu cơ (DDT, Dioxin), cá sống tại vùng nước có nhiều chất thảy là thủy ngân, người ăn cá sẽ bị ngộ độc thủy ngân, hoặc ăn sò...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độc thực phẩm do thuốc trừ sâu Ngộ độc thực phẩm do thuốc trừ sâuI.Các đường nhiễm hóa chất vào thực phẩm:1. Con đường nhiễm hóa chất vào thực phẩm thụ động:Các loại kim loại nặng như arsenic, chì, mangan, chất phóng xạ có sẳn trong đất,nước giếng khoan, nước giếng khơi. Con người dùng nước uống, ăn trực tiếp, haythông qua ăn các cây, củ, động vật; cá đã nhiễm hóa chất gây ngộ độc, ví dụ: câyquả trồng trong vùng đất có nhiều hóa chất nhóm clo hữu cơ (DDT, Dioxin), cásống tại vùng nước có nhiều chất thảy là thủy ngân, người ăn cá sẽ bị ngộ độc thủyngân, hoặc ăn sò hến, tôm cua biển có thể ngộ độc arsenic do vùng biển đó cónhiều arsenic.2. Nhiễm hóa chất vào thực phẩm chủ động:Do con người tạo ra nhằm: tăng lơị nhuận thu hoạch, chống sâu bệnh, bảo quảnthực phẩm lâu dài, màu sắc hấp dẫn người tiêu thụ.- Phổ biến là các hóa chất bảo vệ thực vật, các hóa chất trừ sâu, trừ nấm do sửdụng không đúng kỹ thuật không đảm bảo thời gian cách ly của các hóa chất cóthời gian phân hủy dài, thu hoạch quá nhanh và sớm.- Các hóa chất bảo quản quả, củ để chống sâu, mọt, thôí, các chất nhân cho vàobánh, các chất làm rắn, giòn thực phẩm (bún, bánh phở, giò chả…) nhưng lại gâyđộc, không được phép dùng, các phẩm màu hấp dẫn (bánh kẹo…)- Sử dụng các thức ăn chăn nuôi có sẵn các hóa chất tồn d ư, các kháng sinh(streptomycin, chloramphenicol) các hormon (clenbuteron) trong th ịt heo, bò và cảtrong thực phẩm biển và sữa uống.- Dùng các phụ gia không trong danh mục qui định của nh à nước, các chất kíchthích giá đỗ tăng trưởng, các phẩm màu độc hại (Sudar, I Và IV), các chất tạo ngọtnhân tạo quá mức trong các loại bánh kẹo, nước ngọt, nước chấm.- Các hóa chất độc tạo ra trong quá trình chế biến thức ăn (Đun quá nóng dầu hạtcải trong chảo lớn bốc khói độc benzen, acrolein, fomaldehyde và aldehyde nhữngchất nầy là nguyên nhân gây ung thư, bạch cầu cao trong tương lai gần.- Các hóa chất độc như NH3, N2S, indol, phenol scatil, betain hay histamin cótrong thực phẩm thịt sữa bị ôi thiu.- Do dụng cụ chứa đựng, chế biến thực phẩm còn tồn dư các chất tẩy rửa ô nhiễmvào thực phẩm (dùng nước Javel tẩy xoong, chảo, chén bát chưa làm sạch).II/ Các hóa chất độc hay gây ngộ độc thực phẩm:1. Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật (diệt sâu bọ, nấm mốc...)2. Nhóm phospho hữu cơcòn gọi là lân hữu cơ được phun diệt sâu bọ cho loại rauthu hoạch nhanh là: Diazinon, Dichlorovos, Bi 58, Wofatox, monnitor Dipterex,parathion…3. Nhóm clor hữu cơ(diệt sâu, bọ) tồn dư trong đất rất lâu (nhiều năm) như: DDT,666, lindan, clodan, heptachlor, Nerei stoxin (shachoogdan, shachoongsoong): cựcđộc.4. Nhóm khác:- Nhóm Carbamat: Cartap, Carbaryl, Fenobucarb.- Nhóm Pyrethroit: cypermethrin, Feupropathrin.5. Nhóm hóa chất diệt chuột:- Phospho kẽm (Forkeba)- Wafarin (Diphacinone)- Sodium fluoroacetamide: hóa chất diệt chuột Trung quốc cực độc.- Triazin (hóa chất diệt chuột Trung quốc cực độ)6. Hóa chất diệt cỏ (cho cây cà phê, cây chè, vải, mận)[/I]- 2,4 D- 2,4,5T (Dioxin)- Parquat và diquatIII/ Các thực phẩm dễ nhiễm hóa chất độc:1.Rau, quả: hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất bảo quản2. Các loại thủy sản: nhiẽm kim loại nặng (thủy ngân, arsenic, mangan0, cáckháng sinh và hocmon tồn dư3. Bánh, kẹo, nước ngọt: nhiều các chất phụ gia ngọt nhân tạo, phẩm màu đã bịcấm4. Thực phẩm chế biến: bún bánh phở, nước ngọt, giò chả (các chất độc hàn the,formaldehyde) phẩm màu, chất tạo ngọt, chất bảo quản5. Các loại thịt và phủ tạng: tồn dư kháng sinh, hocmon và hóa chất bảo quản độcformaldehydeIV/ Dấu hiệu và triệu chứng ngộ độc thực phẩm nhiều hóa chất độc liên quanđến:1.Ăn uống các loại thực phẩm, nước uống có các yếu tố nguy cơ ô nhiễm:+ Thực phẩm không rõ nguồn gốc, nhập lậu, không có dấu tem kiểm tra kiểm soátcủa cục VSATTP.+ Thực phẩm để lâu quá thời hạn biến chất, có màu, mùi khác biệt, thực phẩm muaở các hàng rong, quán mặt đường không có giấy phép kinh doanh.+ Ở các vùng dịch tễ về hóa chất ô nhiễm (nh à máy hóa chất… kho hóa chất, địađiểm sữ dụng nhiều hóa chất)2. Người bị ngộ độc sau khi ăn uống thực phẩm có hóa chất th ường có triệuchứng cấp tính từ vài phút đến vài giờ như:+ Đầy bụng, đau bụng, lợm vọng buồn nôn và nôn liên tục, sau đó đi ngoài nhiềulần, mệt và khát nước.+ Các triệu chứng về thần kinh thực vật: xanh nhợt vã mồ hôi, lạnh, tăng tiết nướcbọt, co đồng tử vật vã, co giật, rối loạn nhịp tim, triệu chứng đái ít, vô niệu, vàngda.+ Lấy mẫu thực phẩm còn lại, chất nôn từ dạ dầy người bệnh, xét nghiệm máu,nước tiểu tại các Trung tâm Chống độc hay các phòng xét nghiệm lớn có thể tìmthấy độc chất và nồng độ độc chất trong cơ thể.V/ Xử trí cấp cứu:1.Giữ lại các thực phẩm nghi ngờ độc, các chất nôn từ dạ dầy, nếu bệnh nhânkhông nôn được có thể gây nôn bằng cách dùng một tampon ngoáy nhẹ vào thànhbên họng.2. Sau 2, 3 lần nôn hết thực phẩm trong dạ ...

Tài liệu được xem nhiều: