![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngộ độc thực phẩm từ… bếp nhà?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tế cho thấy, bà nội trợ có xu hướng quan tâm đến bếp ăn bên ngoài và quên mất bếp nhà. Trong khi, số liệu khảo sát từ các tổ chức y tế cho thấy: Bếp nhà là một trong những địa điểm nhạy cảm về nhiễm khuẩn nhất. Số liệu thống kê từ Bộ Y tế cho thấy, năm 2010 toàn quốc xảy ra 132 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.676 người mắc. Trong đó có 41 trường hợp tử vong. Chỉ riêng 9 ngày Tết Tân Mão ( từ 28 đến mùng 6 ), số vụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độc thực phẩm từ… bếp nhà? Ngộ độc thực phẩm từ… bếp nhà?Thực tế cho thấy, bà nội trợ có xu hướng quan tâm đếnbếp ăn bên ngoài và quên mất bếp nhà. Trong khi, sốliệu khảo sát từ các tổ chức y tế cho thấy: Bếp nhà làmột trong những địa điểm nhạy cảm về nhiễm khuẩnnhất.Số liệu thống kê từ Bộ Y tế cho thấy, năm 2010 toàn quốcxảy ra 132 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.676 người mắc.Trong đó có 41 trường hợp tử vong. Chỉ riêng 9 ngày TếtTân Mão ( từ 28 đến mùng 6 ), số vụ ngộ độc thực phẫmtrong cả nước tăng GẤP 10 năm so với năm ngoái với hơn10.000 vụ. Trong đó, nguyên nhân phần lớn là sử dụng thựcphẫm bị nhiễm khuẩn. Sử dụng thực phẩm nhiễm khuẩn là một trong các nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm. Ảnh: InternetThói quen của Tết cổ truyền là nhà nhà thường trữ thức ănđể tổ chức mâm cỗ, thết đãi bạn bè thăm viếng, gia đìnhquây quần. Thế nhưng, chính mâm cỗ Tết – bếp gia đình lạilà nguyên nhân gây ngộ độc chứ không phải là bếp ăn tậpthể hay quà vặt thường thấy. Hai em nhỏ Đặng Văn Tới vàVũ Văn Thắng ở nhà số 151, phố Lê Duẩn, quận HoànKiếm, Hà Nội bị ngộ độc ngày 10/2 sau khi ăn bánh chưngvà ăn quả quất cảnh là một ví dụ. Điều đó cho thấy, nguycơ ngộ độc thực phẫm không phải chỉ đến từ những bếp ăntập thể, mà còn từ bếp nhà. Nơi mà nhiều bà nội trợ đã vàtin rằng: NGON NHẤT- AN TOÀN NHẤT !Chị Nguyên (Q.3) kể lại: Hôm đó nhà có khách, mình nấucháo gà và làm rất nhiều gỏi để ăn cháo, nhưng mọi ngườiăn ít nên vẫn còn dư nhiều. Sợ bỏ đi thì phí , mình cho vàotủ lạnh, hôm sau lấy ra ăn. Không ngờ cả nhà bị rối loạntiêu hóa nặng phải nhập viện. Bác sĩ nói mình bị ngộ độcthực phẩm do ăn phải thức ăn ôi thiu.Trong khi, trước đó,mình vẫn đinh ninh rằng thức ăn ở nhà bỏ vào tủ lạnh là đãổnThực tế cho thấy, bà nội trợ có xu hướng quan tâm đến bếpăn bên ngoài và quên mất bếp nhà. Trong khi, số liệu khảosát từ các tổ chức y tế cho thấy: Bếp nhà là một trongnhững địa điểm nhạy cảm về nhiễm khuẩn nhất. Bạn cóbiết dù đã được chùi rữa rất sạch sẽ , gọn gàng nhưng hàngngày bếp nhà vẫn đang có hàng triệu vi khuẩn từ thực phẫmsống , bàn tay người, môi trường bên ngoài… ủ bệnh vàchờ dịp lây lan. Và những vật dụng thông thường như thớt:thật ra số lượng vi khuẩn có khi hơn 1 chiếc bệ toa-lét,chiếc giỏ – hay túi nilông đi chợ – bạn đang dùng thựcphẫm đang chứa Ecoli – khuẩn gây nhiễm trùng đườngruột… Vi khuẩn bám vào bàn tay và lây nhiễm chéo vàothức ăn, trở thành nguồn bệnh khiến mọi thành viên tronggia đình, đặc biệt là trẻ em bị ngộ độc thực phẩm. Và, dù ởhình thức nào nhẹ ( rối loạn tiêu hóa, đau bụng..) hay nặng( mất nước, viêm đường ruột..) nhiễm khuẩn thực phẫm đềugây ra hậu quả.Nhiễm trùng đường tiêu hóa nhiều lần sẽ để lại tác hại lâudài lên sự tăng trưởng và phát triển của trẻ nhỏ. Cụ thể làtrẻ sẽ bị giảm chiều cao từ 3,6cm – 8,2cm lúc 7 tuổi so vớinhững trẻ không bị nhiễm bệnh. Trẻ có nguy cơ mất 10điểm IQ và 12 tháng học tập lúc tới 9 tuổi.Trong báo cáo khoa học năm 2010 tại Bệnh Viện Nhiệt Đớicho thấy: có tới 64% bà mẹ không rửa tay trước khi cho trẻăn. Các bà mẹ cũng không chú trọng đến việc dạy con trẻ ýthức giữ gìn vệ sinh cho bản thân ngay từ nhỏ, kể cả thóiquen rất đơn giản: rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn saukhi chơi, sau khi vệ sinh và trước khi ăn.Trong khi đó, theo tổ chức Y tế Thế giới, chỉ cần một độngtác rửa tay sạch là đã giảm tới 35% khả năng lây truyền vikhuẩn Shigella, E.coli, thủ phạm gây nên bệnh tiêu chảylàm tử vong hàng triệu người mỗi năm trên Thế giới. Cácnghiên cứu khoa học cũng đã khẳng định, việc rửa taythường xuyên với xà phòng có thể ngăn chặn được 47% cácbệnh quan tới đường tiêu hóa và hơn 30% các bệnh viêmnhiễm đường hô hấp cấp.Cứ 1cm2 bề mặt da có khoảng 40.000 virut gây bệnh sẵnsàng lây nhiễm chéo vào thức ăn và đi trực tiếp vào cơ thể.Nếu bàn tay không sạch thì bạn đã chủ động đưa hàng triệuvi khuẩn vào cơ thể mình. Vì vậy, trước khi ăn và trước khichế biến thực phẩm, cần rửa tay thật sạch bằng xà phòngdiệt khuẩn để tránh bị ngộ độc thực phẩm cho chính bảnthân và gia đình mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độc thực phẩm từ… bếp nhà? Ngộ độc thực phẩm từ… bếp nhà?Thực tế cho thấy, bà nội trợ có xu hướng quan tâm đếnbếp ăn bên ngoài và quên mất bếp nhà. Trong khi, sốliệu khảo sát từ các tổ chức y tế cho thấy: Bếp nhà làmột trong những địa điểm nhạy cảm về nhiễm khuẩnnhất.Số liệu thống kê từ Bộ Y tế cho thấy, năm 2010 toàn quốcxảy ra 132 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.676 người mắc.Trong đó có 41 trường hợp tử vong. Chỉ riêng 9 ngày TếtTân Mão ( từ 28 đến mùng 6 ), số vụ ngộ độc thực phẫmtrong cả nước tăng GẤP 10 năm so với năm ngoái với hơn10.000 vụ. Trong đó, nguyên nhân phần lớn là sử dụng thựcphẫm bị nhiễm khuẩn. Sử dụng thực phẩm nhiễm khuẩn là một trong các nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm. Ảnh: InternetThói quen của Tết cổ truyền là nhà nhà thường trữ thức ănđể tổ chức mâm cỗ, thết đãi bạn bè thăm viếng, gia đìnhquây quần. Thế nhưng, chính mâm cỗ Tết – bếp gia đình lạilà nguyên nhân gây ngộ độc chứ không phải là bếp ăn tậpthể hay quà vặt thường thấy. Hai em nhỏ Đặng Văn Tới vàVũ Văn Thắng ở nhà số 151, phố Lê Duẩn, quận HoànKiếm, Hà Nội bị ngộ độc ngày 10/2 sau khi ăn bánh chưngvà ăn quả quất cảnh là một ví dụ. Điều đó cho thấy, nguycơ ngộ độc thực phẫm không phải chỉ đến từ những bếp ăntập thể, mà còn từ bếp nhà. Nơi mà nhiều bà nội trợ đã vàtin rằng: NGON NHẤT- AN TOÀN NHẤT !Chị Nguyên (Q.3) kể lại: Hôm đó nhà có khách, mình nấucháo gà và làm rất nhiều gỏi để ăn cháo, nhưng mọi ngườiăn ít nên vẫn còn dư nhiều. Sợ bỏ đi thì phí , mình cho vàotủ lạnh, hôm sau lấy ra ăn. Không ngờ cả nhà bị rối loạntiêu hóa nặng phải nhập viện. Bác sĩ nói mình bị ngộ độcthực phẩm do ăn phải thức ăn ôi thiu.Trong khi, trước đó,mình vẫn đinh ninh rằng thức ăn ở nhà bỏ vào tủ lạnh là đãổnThực tế cho thấy, bà nội trợ có xu hướng quan tâm đến bếpăn bên ngoài và quên mất bếp nhà. Trong khi, số liệu khảosát từ các tổ chức y tế cho thấy: Bếp nhà là một trongnhững địa điểm nhạy cảm về nhiễm khuẩn nhất. Bạn cóbiết dù đã được chùi rữa rất sạch sẽ , gọn gàng nhưng hàngngày bếp nhà vẫn đang có hàng triệu vi khuẩn từ thực phẫmsống , bàn tay người, môi trường bên ngoài… ủ bệnh vàchờ dịp lây lan. Và những vật dụng thông thường như thớt:thật ra số lượng vi khuẩn có khi hơn 1 chiếc bệ toa-lét,chiếc giỏ – hay túi nilông đi chợ – bạn đang dùng thựcphẫm đang chứa Ecoli – khuẩn gây nhiễm trùng đườngruột… Vi khuẩn bám vào bàn tay và lây nhiễm chéo vàothức ăn, trở thành nguồn bệnh khiến mọi thành viên tronggia đình, đặc biệt là trẻ em bị ngộ độc thực phẩm. Và, dù ởhình thức nào nhẹ ( rối loạn tiêu hóa, đau bụng..) hay nặng( mất nước, viêm đường ruột..) nhiễm khuẩn thực phẫm đềugây ra hậu quả.Nhiễm trùng đường tiêu hóa nhiều lần sẽ để lại tác hại lâudài lên sự tăng trưởng và phát triển của trẻ nhỏ. Cụ thể làtrẻ sẽ bị giảm chiều cao từ 3,6cm – 8,2cm lúc 7 tuổi so vớinhững trẻ không bị nhiễm bệnh. Trẻ có nguy cơ mất 10điểm IQ và 12 tháng học tập lúc tới 9 tuổi.Trong báo cáo khoa học năm 2010 tại Bệnh Viện Nhiệt Đớicho thấy: có tới 64% bà mẹ không rửa tay trước khi cho trẻăn. Các bà mẹ cũng không chú trọng đến việc dạy con trẻ ýthức giữ gìn vệ sinh cho bản thân ngay từ nhỏ, kể cả thóiquen rất đơn giản: rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn saukhi chơi, sau khi vệ sinh và trước khi ăn.Trong khi đó, theo tổ chức Y tế Thế giới, chỉ cần một độngtác rửa tay sạch là đã giảm tới 35% khả năng lây truyền vikhuẩn Shigella, E.coli, thủ phạm gây nên bệnh tiêu chảylàm tử vong hàng triệu người mỗi năm trên Thế giới. Cácnghiên cứu khoa học cũng đã khẳng định, việc rửa taythường xuyên với xà phòng có thể ngăn chặn được 47% cácbệnh quan tới đường tiêu hóa và hơn 30% các bệnh viêmnhiễm đường hô hấp cấp.Cứ 1cm2 bề mặt da có khoảng 40.000 virut gây bệnh sẵnsàng lây nhiễm chéo vào thức ăn và đi trực tiếp vào cơ thể.Nếu bàn tay không sạch thì bạn đã chủ động đưa hàng triệuvi khuẩn vào cơ thể mình. Vì vậy, trước khi ăn và trước khichế biến thực phẩm, cần rửa tay thật sạch bằng xà phòngdiệt khuẩn để tránh bị ngộ độc thực phẩm cho chính bảnthân và gia đình mình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0