Ngoại giao văn hóa bằng văn học - cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 702.84 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ trình bày các phương thức ngoại giao văn hóa bằng văn học thành công trên thế giới và thực trạng hiện nay của Việt Nam, các yêu cầu cụ thể được đặt ra, các định hướng, cơ hội và thách thức khi triển khai công tác ngoại giao này ở Việt Nam trong thời điểm hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoại giao văn hóa bằng văn học - cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 NGOẠI GIAO VĂN HÓA BẰNG VĂN HỌC - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHO VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Lâm1 TÓM TẮT Trong bối cảnh toàn cầu hóa, một quốc gia sẽ không thể phát triển nếu đứngngoài xu thế chung. Để hội nhập tốt, phải “biết mình, biết người”, làm sao cho bênngoài hiểu về mình, đặc biệt là về văn hóa. Nếu có được mẫu số chung trong quanđiểm thì sẽ dễ dàng phát triển trong quan hệ hợp tác. “Ngôn ngữ” của ngoại giaovăn hóa phải là ngôn ngữ dễ truyền đạt, dễ hiểu nhưng thấu tình đạt lý, đi vào lòngngười. Ngoại giao văn hóa bằng văn học đáp ứng được tất cả các yêu cầu đó. ViệtNam vốn đã có sẵn tiềm lực văn hóa - văn học, nhưng vẫn chưa có định hướng cụthể trong việc khai thác và vận dụng “sức mạnh mềm” đó. Bài viết này sẽ trình bàycác phương thức ngoại giao văn hóa bằng văn học thành công trên thế giới và thựctrạng hiện nay của Việt Nam, các yêu cầu cụ thể được đặt ra, các định hướng, cơhội và thách thức khi triển khai công tác ngoại giao này ở Việt Nam trong thờiđiểm hiện tại. Từ khóa: Ngoại giao văn hóa bằng văn học, Việt Nam, sức mạnh mềm, thựctrạng, định hướng 1. Đặt vấn đề là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh Năm 2003, Helena K. Finn, một xã hội, vậy nên tìm hiểu xã hội qua vănnhà ngoại giao cao cấp của Mỹ, cho học, ta có thể tìm hiểu mọi ngóc ngáchrằng: “Ngoại giao văn hóa là một trong của đời sống hiện thực, không bị giớinhững vũ khí mạnh nhất trong kho vũ hạn bởi không gian và thời gian. Vănkhí của Hoa Kỳ, nhưng tầm quan trọng học, không giống như các loại hìnhcủa nó đã bị đánh giá thấp khi người ta nghệ thuật khác, phải thông qua cácchỉ chú ý đến sức mạnh quân sự” [1]. “chất liệu” vật chất, văn học là nghệChính phủ Mỹ đã có những chiến lược thuật ngôn từ, ngôn từ là chất liệu củangoại giao văn hóa cụ thể, nổi bật là qua văn học. Mà ngôn ngữ là công cụ giaoba kênh: ngôn ngữ - văn học - điện ảnh. tiếp trong đời sống xã hội. Ngôn ngữMột số nước cũng theo đó định hướng góp phần trực tiếp vào việc giao lưu vàviệc ngoại giao văn hóa cho quốc gia phát triển xã hội. Chính vì vậy, ngoạimình, Hàn Quốc chọn điện ảnh, Nhật giao văn hóa bằng văn học chính làBản chọn văn học - nghệ thuật,... Daniel “con đường đi thẳng, trực tiếp từ tư duyŠíp quan niệm: “Văn học có thể làm tốt đến tư duy”. Văn học có thể chuyển tảicông việc của ngoại giao văn hóa vì nó văn hóa, đời sống vật chất - tinh thầncó thể cho phép người đọc hình dung ra của xã hội mà không phải ngành nghệnhững gì đã, đang và sẽ xảy ra ngoài đất thuật nào cũng có thể làm được.nước của họ, làm cho họ hiểu được hoạt Hầu hết các nước tiên tiến trên thếđộng của các nền văn hóa xa xôi” [2]. giới đều lựa chọn ngoại giao văn hóaTrong thực tế, tiềm năng này của văn bằng hai cách: điện ảnh và văn học. Mộthọc còn nhiều yếu tố hơn nữa. Văn học số nước có thế mạnh về điện ảnh như:1 Trường Đại học Đồng NaiEmail: dancathanhlam@gmail.com 41TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482Hoa Kỳ, Ấn Độ, Hàn Quốc đã “xuất cuốn sách, điện ảnh cần phải có sự đầukhẩu” phim truyện với giá rẻ gần như tư, tạo điều kiện về nhiều mặt chứcho không, hoặc tích cực ký các hợp không đơn thuần là “chỉ cần đóng cửađồng trao đổi phim truyện song phương, ngẫm nghĩ, và viết nên một cuốn sách”bằng mọi giá để những bộ phim của họ như văn học. Trên phương diện văn“chiếm lĩnh” thị trường văn hóa của hóa, phim Việt có tuổi đời còn khá trẻ,nước khác. Tuy nhiên, một số nước lại mức độ kết tụ của các trầm tích văn hóakhông có thế mạnh về điện ảnh, như chưa thực sự “đủ” để có thể nói lên đặcNhật Bản hay Việt Nam. Phim của các trưng văn hóa, xã hội, con người Việtnước này không hợp “gu” của số đông. theo tiến trình lịch sử.Phim Nhật thường bị cho là buồn, có 2. Ngoại giao bằng văn học - cơtình tiết chậm chạp, có quá nhiều diễn hội và thách thức cho Việt Nambiến nội tâm, khó có thể nắm bắt. Mặc 2.1. Các hình thức ngoại giao văndù kênh truyền hình NHK của Nhật hóa bằng văn họcđược phát sóng ở nhiều nước trên thế Văn học (cũng như văn hóa), có haigiới, có thời lượng chiếu phim Nhật cao, cách để ngoại giao, theo chúng tôi, lànhưng hiệu quả vẫn chưa như mong ngoại giao tự phát và tự thân.muốn. Nói như vậy không có nghĩa là Ngoại gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoại giao văn hóa bằng văn học - cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 NGOẠI GIAO VĂN HÓA BẰNG VĂN HỌC - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHO VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Lâm1 TÓM TẮT Trong bối cảnh toàn cầu hóa, một quốc gia sẽ không thể phát triển nếu đứngngoài xu thế chung. Để hội nhập tốt, phải “biết mình, biết người”, làm sao cho bênngoài hiểu về mình, đặc biệt là về văn hóa. Nếu có được mẫu số chung trong quanđiểm thì sẽ dễ dàng phát triển trong quan hệ hợp tác. “Ngôn ngữ” của ngoại giaovăn hóa phải là ngôn ngữ dễ truyền đạt, dễ hiểu nhưng thấu tình đạt lý, đi vào lòngngười. Ngoại giao văn hóa bằng văn học đáp ứng được tất cả các yêu cầu đó. ViệtNam vốn đã có sẵn tiềm lực văn hóa - văn học, nhưng vẫn chưa có định hướng cụthể trong việc khai thác và vận dụng “sức mạnh mềm” đó. Bài viết này sẽ trình bàycác phương thức ngoại giao văn hóa bằng văn học thành công trên thế giới và thựctrạng hiện nay của Việt Nam, các yêu cầu cụ thể được đặt ra, các định hướng, cơhội và thách thức khi triển khai công tác ngoại giao này ở Việt Nam trong thờiđiểm hiện tại. Từ khóa: Ngoại giao văn hóa bằng văn học, Việt Nam, sức mạnh mềm, thựctrạng, định hướng 1. Đặt vấn đề là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh Năm 2003, Helena K. Finn, một xã hội, vậy nên tìm hiểu xã hội qua vănnhà ngoại giao cao cấp của Mỹ, cho học, ta có thể tìm hiểu mọi ngóc ngáchrằng: “Ngoại giao văn hóa là một trong của đời sống hiện thực, không bị giớinhững vũ khí mạnh nhất trong kho vũ hạn bởi không gian và thời gian. Vănkhí của Hoa Kỳ, nhưng tầm quan trọng học, không giống như các loại hìnhcủa nó đã bị đánh giá thấp khi người ta nghệ thuật khác, phải thông qua cácchỉ chú ý đến sức mạnh quân sự” [1]. “chất liệu” vật chất, văn học là nghệChính phủ Mỹ đã có những chiến lược thuật ngôn từ, ngôn từ là chất liệu củangoại giao văn hóa cụ thể, nổi bật là qua văn học. Mà ngôn ngữ là công cụ giaoba kênh: ngôn ngữ - văn học - điện ảnh. tiếp trong đời sống xã hội. Ngôn ngữMột số nước cũng theo đó định hướng góp phần trực tiếp vào việc giao lưu vàviệc ngoại giao văn hóa cho quốc gia phát triển xã hội. Chính vì vậy, ngoạimình, Hàn Quốc chọn điện ảnh, Nhật giao văn hóa bằng văn học chính làBản chọn văn học - nghệ thuật,... Daniel “con đường đi thẳng, trực tiếp từ tư duyŠíp quan niệm: “Văn học có thể làm tốt đến tư duy”. Văn học có thể chuyển tảicông việc của ngoại giao văn hóa vì nó văn hóa, đời sống vật chất - tinh thầncó thể cho phép người đọc hình dung ra của xã hội mà không phải ngành nghệnhững gì đã, đang và sẽ xảy ra ngoài đất thuật nào cũng có thể làm được.nước của họ, làm cho họ hiểu được hoạt Hầu hết các nước tiên tiến trên thếđộng của các nền văn hóa xa xôi” [2]. giới đều lựa chọn ngoại giao văn hóaTrong thực tế, tiềm năng này của văn bằng hai cách: điện ảnh và văn học. Mộthọc còn nhiều yếu tố hơn nữa. Văn học số nước có thế mạnh về điện ảnh như:1 Trường Đại học Đồng NaiEmail: dancathanhlam@gmail.com 41TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482Hoa Kỳ, Ấn Độ, Hàn Quốc đã “xuất cuốn sách, điện ảnh cần phải có sự đầukhẩu” phim truyện với giá rẻ gần như tư, tạo điều kiện về nhiều mặt chứcho không, hoặc tích cực ký các hợp không đơn thuần là “chỉ cần đóng cửađồng trao đổi phim truyện song phương, ngẫm nghĩ, và viết nên một cuốn sách”bằng mọi giá để những bộ phim của họ như văn học. Trên phương diện văn“chiếm lĩnh” thị trường văn hóa của hóa, phim Việt có tuổi đời còn khá trẻ,nước khác. Tuy nhiên, một số nước lại mức độ kết tụ của các trầm tích văn hóakhông có thế mạnh về điện ảnh, như chưa thực sự “đủ” để có thể nói lên đặcNhật Bản hay Việt Nam. Phim của các trưng văn hóa, xã hội, con người Việtnước này không hợp “gu” của số đông. theo tiến trình lịch sử.Phim Nhật thường bị cho là buồn, có 2. Ngoại giao bằng văn học - cơtình tiết chậm chạp, có quá nhiều diễn hội và thách thức cho Việt Nambiến nội tâm, khó có thể nắm bắt. Mặc 2.1. Các hình thức ngoại giao văndù kênh truyền hình NHK của Nhật hóa bằng văn họcđược phát sóng ở nhiều nước trên thế Văn học (cũng như văn hóa), có haigiới, có thời lượng chiếu phim Nhật cao, cách để ngoại giao, theo chúng tôi, lànhưng hiệu quả vẫn chưa như mong ngoại giao tự phát và tự thân.muốn. Nói như vậy không có nghĩa là Ngoại gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngoại giao văn hóa Ngoại giao văn hóa bằng văn học Ngoại giao Việt Nam Công tác ngoại giao bằng văn học Đặc trưng văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sự thật về quan hệ Việt Trung trong 30 năm qua - Nxb. Sự thật
108 trang 29 0 0 -
153 trang 28 1 0
-
Văn hoá giao tiếp của người Việt Nam
12 trang 28 0 0 -
Vua Chiêm Thành là người Việt 4
6 trang 26 0 0 -
Ngoại giao văn hóa trong chính sách đối ngoại Việt Nam
10 trang 25 1 0 -
Ebook Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ (1995-2020): Phần 1
177 trang 20 0 0 -
Tiểu luận: Quan hệ chính trị Việt Nam Trung Quốc 1986-1999.Từ đối đầu đến khuân khổ 16 chữ
20 trang 19 0 0 -
Tiểu luận: Đường lối đối ngoại của Việt Nam
8 trang 19 0 0 -
Tiểu luận: Tổng quan chính sách thương mại của Nhật Bản
14 trang 19 0 0 -
Ngoại giao văn hóa Việt Nam thời hội nhập: Thành tựu và triển vọng
9 trang 18 0 0