Danh mục

Ngoại khóa văn học

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết bàn về việc tạo niềm hứng thú học Văn cũng như kích thích sự say mê tìm hiểu văn chương ở học sinh thì việc dạy văn ngoài việc bồi đắp kiến thức và tâm hồn cho học sinh, chúng ta cần quan tâm đến sinh hoạt ngoại khóa Văn học trong nhà trường. Sinh hoạt ngoại khóa sẽ tạo một không khí mới lạ, thích thú qua đó tạo điều kiện để học sinh phát triển các năng lực nhận thức, đánh giá và sự sáng tạo độc đáo của chính mình từ đó sẽ hỗ trợ cho việc dạy và học Văn chính khóa có hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoại khóa văn họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NGOẠI KHOÁ VĂN HỌC Cao Thị Đan Thanh Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền I. GIỚI THIỆU VỀ SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ VĂN HỌC: Trong nhà trường phổ thông hiện nay, việc dạy Văn của chúng ta gặpnhiều khó khăn về mọi phía từ chương trình đến học sinh, phụ huynh học sinh…Để tạo niềm hứng thú học Văn cũng như kích thích sự say mê tìm hiểu vănchương ở học sinh thì việc dạy văn ngoài việc bồi đắp kiến thức và tâm hồn chohọc sinh, chúng ta cần quan tâm đến sinh hoạt ngoại khoá Văn học trong nhàtrường. Sinh hoạt ngoại khoá sẽ tạo một không khí mới lạ, thích thú qua đó tạođiều kiện để học sinh phát triển các năng lực nhận thức, đánh giá và sự sáng tạođộc đáo của chính mình từ đó sẽ hỗ trợ cho việc dạy và học Văn chính khoá cóhiệu quả hơn. II. CÁC HÌNH THỨC NGOẠI KHOÁ VĂN HỌC: Do đặc trưng môn Văn đa dạng và gắn liền với lĩnh vực nghệ thuật nênchúng ta có thể thực hiện nhiều loại hình ngoại khoá phong phú, linh hoạt saocho phù hợp với điều kiện của học sinh từng trường, từng địa phương. Chúng tacó thể thực hiện các hình thức ngoại khoá văn học như sau để tạo không khí vănhọc trong nhà trường: 1. Ngoại khoá tham quan – sáng tác: Đây là hình thức thông dụng phổ biến nhất vừa giúp học sinh đến vớithiên nhiên đất nước và các di tích lịch sử để mở mang kiến thức về tác giả, tácphẩm lại vừa tạo cảm hứng sáng tác – Chúng ta nên chọn những địa danh có 74KỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG”thiên nhiên trữ tình thơ mộng gắn liền với những tác phẩm trong chương trìnhđể tạo cho cuộc dã ngoại vừa bổ ích vừa thú vị. Có thể đến viếng mộ, đền thờ vànghe nói chuyện về nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu ở Bến Tre kết hợp với đithuyền trên sống nước Tiền Giang, nghỉ ngơi và sinh hoạt văn nghệ, sáng tác ởkhu vườn trái cây Cồn Phụng hoặc đến Phan Thiết thăm di tích trường DụcThanh kết hợp lên đồi cát, đêm quây quần lửa trại ở biển Mũi Né sẽ tạo nhiềucảm xúc đẹp, “gây men” sáng tác cho học sinh… Sau những chuyến tham quan, chúng ta cần tuyển chọn những sáng táchay để đăng trong các đặc san xuân và hè của trường từ đó tiến hành thành lập“Câu lạc bộ thơ văn” quy tụ những học sinh yêu thích và có năng khiếu sáng tácthơ văn. Cần tạo điều kiện hỗ trợ cho câu lạc bộ sinh hoạt thường xuyên, cónhiều dịp đi dã ngoại, giao lưu để có nhiều cảm hứng sáng tác, có nhiều tuyểntập thơ văn hay được ấn hành, phổ biến rộng rãi… 2. Ngoại khoá thực hành: Hình thức này đòi hỏi học sinh cần có năng lực viết và nói lưu loát truyềncảm xúc cho người nghe về một vấn đề văn học. Có thể tiến hành 3 hình thứcngoại khoá: Thuyết trình, bình văn và văn nghệ. Hình thức Thuyết trình tổ chức một đơn vị tổ học tập chọn một đề tài vềtác giả, tác phẩm hay trào lưu văn học: tổ nghiên cứu tài liệu kỹ lưỡng, biên soạncông phu và diễn đạt lưu loát sao cho lôi cuốn, thu hút sự chú ý của người nghe.Sau phần thuyết trình là phần đối thoại giữa người nghe và tổ thuyết trình. Cuốicùng, giáo viên tổng kết, đánh giá cũng như bổ sung kiến thức cho hoàn chỉnh. Hình thức Bình văn nhằm hướng đến những học sinh khá giỏi bộc lộnhững suy nghĩ riêng, cách cảm nhận riêng của chính mình về một vấn đề rộngrãi mà ban tổ chức đưa ra. Đây là hình thức một cuộc thi phổ biến rộng rãi, đề 75TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤCthi thoáng để học sinh thích thú tham gia qua đó ban giám khảo có thể phát hiệnnhững học sinh có năng khiếu văn để bồi dưỡng vào đội tuyển Văn của trường.Ban giám khảo sẽ tuyển chọn những cá nhân có bài xuất sắc, độc đáo trình bàytrước các bạn yêu thơ văn. Người tham dự sẽ bình về những ưu điểm cũng nhưbổ sung và nêu lên những thắc mắc đối với thí sinh. Thí sinh sẽ trả lời, ban giámkhảo đánh giá bài viết lẫn cách ứng xử của thí sinh. Phần thưởng dành cho thísinh dự thi và người tham dự có những lời bình hay, thông minh, tinh tế… Bên cạnh những bài viết thuyết trình, bình văn thì hình thức Văn nghệ lạimang sức hấp dẫn riêng cuốn hút học sinh say mê, sáng tạo cách thể hiện riêngđộc đáo các tác phẩm văn học bằng các phương tiện nghệ thuật. Chúng ta có thểthực hiện những buổi diễn trích đoạn các truyện cổ tích, truyện ngắn của NamCao, ngô Tất Tố hay kịch thơ Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, hoặc hát những lànđiệu dân ca, dựng nhạc cảnh những bài thơ đã được học cũng như các bài thơ docác em tự phổ nhạc. Qua những buổi hội diễn văn nghệ, chắc chắn kiến thức vănhọc và lòng yêu thích văn học sẽ càng nâng cao nhiều hơn. 3. Ngoại khoá củng cố kiến thức: Hình thức này thực hiện dưới dạng thi “Đố vui ...

Tài liệu được xem nhiều: