![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NGÔI MẶT
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngôi mặt là ngôi đầu ngửa hẳn, phần mặt thai nhi trình diện trước eo trên của tiểu khung. Đây là một ngôi thai bất thường, chiếm tỉ lệ khoảng 5/1000 các cuộc chuyển dạ. Mốc của ngôi mặt là mỏm cằm. Ngôi mặt có 2 kiểu cằm-mu (cằm trước) và cằm-cùng (cằm sau) nhưng chỉ có kiểu cằm trước có thể đẻ được với đường kính lọt của ngôi là hạ cằm-thóp trước (9,5 cm), còn kiểu cằm sau nếu trong chuyển dạ ngôi không xoay thành cằm trước thì phải mổ lấy thai vì đường kính sổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÔI MẶT NGÔI MẶT1. Đại cương:Ngôi mặt là ngôi đầu ngửa hẳn, phần mặt thai nhi trình diện trước eo trên của tiểukhung. Đây là một ngôi thai bất thường, chiếm tỉ lệ khoảng 5/1000 các cuộcchuyển dạ. Mốc của ngôi mặt là mỏm cằm.Ngôi mặt có 2 kiểu cằm-mu (cằm trước) và cằm-cùng (cằm sau) nhưng chỉ có kiểucằm trước có thể đẻ được với đường kính lọt của ngôi là hạ cằm-thóp trước (9,5cm), còn kiểu cằm sau nếu trong chuyển dạ ngôi không xoay th ành cằm trước thìphải mổ lấy thai vì đường kính sổ là ức-thóp trước quá lớn (15 cm).2. Nguyên nhân:Ngôi mặt có thể nguyên phát hoặc thứ phát, xảy ra trong chuyển dạ do đầu cao,bình chỉnh kém, di động dễ.Các nguyên nhân thường gặp trong ngôi mặt gồm:2.1. Về phía mẹ:- Khung chậu hẹp.- Bất thường ở tử cung: tử cung dị dạng, tử cung lệch sang bên hay đổ trước quámức, tử cung có u xơ ở eo, tử cung nhẽo do đẻ nhiều lần.2.2. Về phía thai:- Thai to, đầu thai to, thai vô sọ làm cho đầu thai không áp chặt được tiểu khungdẫn đến đầu ngửa.- Bất thường ở cổ hoặc cột sống làm cho thai nhi không cúi được như: khối u ở cổ,bướu cổ, cột sống bị gù.2.3. Về phía phần phụ của thai:Rau tiền đạo, dây rau ngắn, dây rau quấn cổ, đa ối.3. Chẩn đoán:3.1. Trong khi có thai:- Nhìn: không có gì đặc biệt, tử cung vẫn hình trứng hoặc có thể thấy tử cung dịdạng hình tim, tử cung đổ trước quá mức hoặc lệch sang bên.- Sờ nắn tử cung thấy đầu ở dưới. Các kết quả sờ nắn trong khi có thai rất có giá trịtrong chẩn đoán ngôi mặt.+ Với kiểu cằm sau, nắn thấy dấu hiệu nhát rìu: có một vùng khuyết sâu giữabướu chẩm và lưng thai nhi, khó nắn thấy cằm và chân, tay.+ Với kiểu cằm trước sẽ nắn thấy cằm thai nhi hình móng ngựa, dễ nắn thấy chân,tay; không nắn thấy lưng, bướu chẩm và rãnh gáy.- Nghe tim thai: không có gì đặc biệt, vị trí tim thai ở vùng quanh rốn.- Thăm âm đạo không có giá trị chẩn đoán vì cổ tử cung chưa mở.- Chụp X quang thấy hình ảnh cột sống thai nhi ưỡn ngửa, có thể phát hiện thai dịdạng vô sọ hoặc có khối u ở cổ. Đây là phương pháp có giá trị chẩn đoán, tuynhiên không có lợi cho thai nên ít được làm.3.2. Trong khi chuyển dạ:- Nhìn, nắn và nghe: giống như khi chưa chuyển dạ nhưng khó phát hiện dấu hiệunhát rìu hơn vì đã có cơn co tử cung.- Thăm âm đạo khi cổ tử cung đã mở:+ Khi ối chưa vỡ: đầu ối phồng, ngôi cao, khó chẩn đoán, khi thăm khám cần nhẹnhàng, tránh làm vỡ ối, dễ gây sa dây rau.+ Khi ối đã vỡ, cổ tử cung mở rộng: sờ thấy trán với đ ường khớp giữa 2 xươngtrán, sống mũi, 2 hố mắt, 2 lỗ mũi, h àm trên, mồm, hàm dưới hình móng ngựa vàmỏm cằm là mốc của ngôi. Nếu mặt có bướu huyết thanh, phù nề sẽ gây khó khăntrong chẩn đoán, khi đó dựa vào sờ thấy gốc mũi (không bao giờ bị phù nề) vàmiệng thai nhi (khi cho ngón tay vào thấy có phản xạ mút nếu thai sống).3.3. Chẩn đoán thế và kiểu thế:- Chẩn đoán thế: dựa vào mốc của ngôi ở bên trái hay bên phải của khung chậu.Mốc của ngôi là mỏm cằm, vì đầu thai nhi ngửa hẳn nên mỏm cằm đối diện vớilưng. Do đó, khi sờ nắn thấy lưng bên nào thì thế ở bên đối diện: lưng bên phải thìthế trái, lưng bên trái thì thế phải.- Chẩn đoán kiểu thế: dựa vào mốc của ngôi ở nửa trước hay nửa sau của khungchậu để chẩn đoán kiểu thế, có 4 kiểu thế lọt theo thứ tự thường gặp là:+ Cằm - chậu - trái - trước (Ca.C.T.T).+ Cằm - chậu - phải - sau (Ca.C.P.S).+ Cằm - chậu - phải trước (Ca.C.P.T).+ Cằm - chậu - trái - sau (Ca.C.T.S) rất hiếm.3.4. Chẩn đoán phân biệt:- Với ngôi ngược không hoàn toàn kiểu mông:Ngôi mặt khi có bướu huyết thanh to cần chẩn đoán phân biệt với ngôi ngượckhông hoàn toàn kiểu mông vì có thể nhầm má với mông thai nhi, khi đó có thểphân biệt miệng với hậu môn bằng cách cho ngón tay vào thăm dò: nếu là mồm sẽcó phản xạ mút, nếu là hậu môn sẽ thấy có phân xu theo tay và không có phản xạmút.- Với ngôi trán: trong ngôi trán, thăm âm đạo khi thăm âm đạo cổ tử cung đã mở tasờ thấy trán, 2 hốc mắt, gốc mũi, 2 lỗ mũi và có thể sờ được cả hàm trên nhưngkhông bao giờ sờ được cằm.- Với thai vô sọ: vì không có vòm sọ nên sờ thấy mềm, dễ nhầm với ngôi mặt.Phân biệt bằng cách nắn ngoài không thấy bướu chẩm, chụp X quang không thấyvòm xương sọ.4. Cơ chế đẻ ngôi mặt:Trong ngôi mặt, do ngôi thai bình chỉnh không tốt (vì ngôi không tròn đều) nên cổtử cung xoá mở chậm, dễ bị vỡ ối sớm gây chuyển dạ kéo d ài và đẻ khó. Ngôi mặtkiểu cằm sau đẻ khó hơn kiểu cằm trước.4.1. Cơ chế đẻ kiểu cằm trước:Thường gặp kiểu cằm - chậu - trái - trước, do đó ở đây sẽ chỉ trình bày cơ chế đẻkiểu Ca.C.T.T. Trong 3 cực, đẻ đầu là quan trọng nhất, còn đẻ vai và mông khôngcó gì đặc biệt.Đẻ đầu diễn ra qua 4 thì: lọt, xuống, quay, sổ.- Lọt: đầu ngửa dần, đi đến ngửa hẳn để có đường kính nhỏ nhất là hạ cằm - thóptrước (9,5 cm) ăn khớp và đi qua đường kính chéo trái của eo trên.- Xuống và quay: khi cằm xuống, cổ thai nhi ưỡn dài. Dưới tác dụng của cơn co tửcung và sức cản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÔI MẶT NGÔI MẶT1. Đại cương:Ngôi mặt là ngôi đầu ngửa hẳn, phần mặt thai nhi trình diện trước eo trên của tiểukhung. Đây là một ngôi thai bất thường, chiếm tỉ lệ khoảng 5/1000 các cuộcchuyển dạ. Mốc của ngôi mặt là mỏm cằm.Ngôi mặt có 2 kiểu cằm-mu (cằm trước) và cằm-cùng (cằm sau) nhưng chỉ có kiểucằm trước có thể đẻ được với đường kính lọt của ngôi là hạ cằm-thóp trước (9,5cm), còn kiểu cằm sau nếu trong chuyển dạ ngôi không xoay th ành cằm trước thìphải mổ lấy thai vì đường kính sổ là ức-thóp trước quá lớn (15 cm).2. Nguyên nhân:Ngôi mặt có thể nguyên phát hoặc thứ phát, xảy ra trong chuyển dạ do đầu cao,bình chỉnh kém, di động dễ.Các nguyên nhân thường gặp trong ngôi mặt gồm:2.1. Về phía mẹ:- Khung chậu hẹp.- Bất thường ở tử cung: tử cung dị dạng, tử cung lệch sang bên hay đổ trước quámức, tử cung có u xơ ở eo, tử cung nhẽo do đẻ nhiều lần.2.2. Về phía thai:- Thai to, đầu thai to, thai vô sọ làm cho đầu thai không áp chặt được tiểu khungdẫn đến đầu ngửa.- Bất thường ở cổ hoặc cột sống làm cho thai nhi không cúi được như: khối u ở cổ,bướu cổ, cột sống bị gù.2.3. Về phía phần phụ của thai:Rau tiền đạo, dây rau ngắn, dây rau quấn cổ, đa ối.3. Chẩn đoán:3.1. Trong khi có thai:- Nhìn: không có gì đặc biệt, tử cung vẫn hình trứng hoặc có thể thấy tử cung dịdạng hình tim, tử cung đổ trước quá mức hoặc lệch sang bên.- Sờ nắn tử cung thấy đầu ở dưới. Các kết quả sờ nắn trong khi có thai rất có giá trịtrong chẩn đoán ngôi mặt.+ Với kiểu cằm sau, nắn thấy dấu hiệu nhát rìu: có một vùng khuyết sâu giữabướu chẩm và lưng thai nhi, khó nắn thấy cằm và chân, tay.+ Với kiểu cằm trước sẽ nắn thấy cằm thai nhi hình móng ngựa, dễ nắn thấy chân,tay; không nắn thấy lưng, bướu chẩm và rãnh gáy.- Nghe tim thai: không có gì đặc biệt, vị trí tim thai ở vùng quanh rốn.- Thăm âm đạo không có giá trị chẩn đoán vì cổ tử cung chưa mở.- Chụp X quang thấy hình ảnh cột sống thai nhi ưỡn ngửa, có thể phát hiện thai dịdạng vô sọ hoặc có khối u ở cổ. Đây là phương pháp có giá trị chẩn đoán, tuynhiên không có lợi cho thai nên ít được làm.3.2. Trong khi chuyển dạ:- Nhìn, nắn và nghe: giống như khi chưa chuyển dạ nhưng khó phát hiện dấu hiệunhát rìu hơn vì đã có cơn co tử cung.- Thăm âm đạo khi cổ tử cung đã mở:+ Khi ối chưa vỡ: đầu ối phồng, ngôi cao, khó chẩn đoán, khi thăm khám cần nhẹnhàng, tránh làm vỡ ối, dễ gây sa dây rau.+ Khi ối đã vỡ, cổ tử cung mở rộng: sờ thấy trán với đ ường khớp giữa 2 xươngtrán, sống mũi, 2 hố mắt, 2 lỗ mũi, h àm trên, mồm, hàm dưới hình móng ngựa vàmỏm cằm là mốc của ngôi. Nếu mặt có bướu huyết thanh, phù nề sẽ gây khó khăntrong chẩn đoán, khi đó dựa vào sờ thấy gốc mũi (không bao giờ bị phù nề) vàmiệng thai nhi (khi cho ngón tay vào thấy có phản xạ mút nếu thai sống).3.3. Chẩn đoán thế và kiểu thế:- Chẩn đoán thế: dựa vào mốc của ngôi ở bên trái hay bên phải của khung chậu.Mốc của ngôi là mỏm cằm, vì đầu thai nhi ngửa hẳn nên mỏm cằm đối diện vớilưng. Do đó, khi sờ nắn thấy lưng bên nào thì thế ở bên đối diện: lưng bên phải thìthế trái, lưng bên trái thì thế phải.- Chẩn đoán kiểu thế: dựa vào mốc của ngôi ở nửa trước hay nửa sau của khungchậu để chẩn đoán kiểu thế, có 4 kiểu thế lọt theo thứ tự thường gặp là:+ Cằm - chậu - trái - trước (Ca.C.T.T).+ Cằm - chậu - phải - sau (Ca.C.P.S).+ Cằm - chậu - phải trước (Ca.C.P.T).+ Cằm - chậu - trái - sau (Ca.C.T.S) rất hiếm.3.4. Chẩn đoán phân biệt:- Với ngôi ngược không hoàn toàn kiểu mông:Ngôi mặt khi có bướu huyết thanh to cần chẩn đoán phân biệt với ngôi ngượckhông hoàn toàn kiểu mông vì có thể nhầm má với mông thai nhi, khi đó có thểphân biệt miệng với hậu môn bằng cách cho ngón tay vào thăm dò: nếu là mồm sẽcó phản xạ mút, nếu là hậu môn sẽ thấy có phân xu theo tay và không có phản xạmút.- Với ngôi trán: trong ngôi trán, thăm âm đạo khi thăm âm đạo cổ tử cung đã mở tasờ thấy trán, 2 hốc mắt, gốc mũi, 2 lỗ mũi và có thể sờ được cả hàm trên nhưngkhông bao giờ sờ được cằm.- Với thai vô sọ: vì không có vòm sọ nên sờ thấy mềm, dễ nhầm với ngôi mặt.Phân biệt bằng cách nắn ngoài không thấy bướu chẩm, chụp X quang không thấyvòm xương sọ.4. Cơ chế đẻ ngôi mặt:Trong ngôi mặt, do ngôi thai bình chỉnh không tốt (vì ngôi không tròn đều) nên cổtử cung xoá mở chậm, dễ bị vỡ ối sớm gây chuyển dạ kéo d ài và đẻ khó. Ngôi mặtkiểu cằm sau đẻ khó hơn kiểu cằm trước.4.1. Cơ chế đẻ kiểu cằm trước:Thường gặp kiểu cằm - chậu - trái - trước, do đó ở đây sẽ chỉ trình bày cơ chế đẻkiểu Ca.C.T.T. Trong 3 cực, đẻ đầu là quan trọng nhất, còn đẻ vai và mông khôngcó gì đặc biệt.Đẻ đầu diễn ra qua 4 thì: lọt, xuống, quay, sổ.- Lọt: đầu ngửa dần, đi đến ngửa hẳn để có đường kính nhỏ nhất là hạ cằm - thóptrước (9,5 cm) ăn khớp và đi qua đường kính chéo trái của eo trên.- Xuống và quay: khi cằm xuống, cổ thai nhi ưỡn dài. Dưới tác dụng của cơn co tửcung và sức cản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0