Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.02 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Bản chất tín hiệu của hệ thống ngôn ngữ Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu, nó khác với những hệ thống vật chất khác không phải là tín hiệu, chẳng hạn, kết cấu của một cái cây, một vật thể nước, đá, kết cấu của một cơ thể sống v.v… Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ thể hiện ở những điểm sau: 1. Các yếu tố của những hệ thống vật chất không phải là tín hiệu có giá trị đối với hệ thống vì có những thuộc tính vật thể tự nhiên của chúng. Hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt 1. Bản chất tín hiệu của hệ thống ngôn ngữ Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu, nó khác với những hệ thống vật chất khác không phải là tín hiệu, chẳng hạn, kết cấu của một cái cây, một vật thể n ước, đá, kết cấu của một cơ thể sống v.v… Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ thể hiện ở những điểm sau: Các yếu tố của những hệ thống vật chất không phải là tín hiệu có giá trị đối1. với hệ thống vì có những thuộc tính vật thể tự nhiên của chúng. Hệ thống tín hiệu cũng là hệ thống vật chất nhưng các yếu tố của nó có giá trị đối với hệ thống không phải do những thuộc tính vật thể tự nhiên của chúng mà do những thuộc tính được người ta trao cho để chỉ ra những khái niệm hay tư tưởng nào đó. Tính hai mặt của tín hiệu. Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa2. cái biểu hiện và cái được biểu hiện mà thành. Cái biểu hiện trong ngôn ngữ là hình thức ngữ âm, còn cái được biểu hiện là khái niệm hay đối tượng biểu thị. Tính võ đoán của tín hiệu. Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu3. hiện là có tính võ đoán, tức là giữa hình thức âm và khái niệm không có mối tương quan bên trong nào. Vì thế, khái niệm người đàn ông cùng mẹ sinh ra và sinh ra trước mình trong tiếng Việt dược biểu thị bằng âm [anh], nhưng trong tiếng Nga, lại được biểu thị bằng âm [brat]. Khái niệm ấy được biểu thị bằng [anh] hay [brat] hoàn toàn là do sự quy ước, hay do thói quen của tập thể quy định chứ không thể giải thích lí do. Giá trị khu biệt của tín hiệu. Trong một hệ thống tín hiệu, cái quan trọng là4. sự khu biệt. Thuộc tính vật chất của mỗi tín hiệu ngôn ngữ thể hiện ở những đặc trưng có khả năng phân biệt của nó. So sánh một vết mực trên giấy và một chữ cái chúng ta sẽ thấy rõ điều đó. Cả vết mực lẫn chữ cái đều có bản chất vật chất như nhau, đều có thể tác động vào thị giác như nhau. Nhưng muốn nêu đặc trưng của vết mực phải dùng tất cả các thuộc tính vật chất của nó: độ lớn, hình thức, màu sắc, độc đậm nhạt v.v…, tất cả đều quan trọng như nhau. Trong khi đó, cái quan trọng đối với một chữ cái chỉ là cái làm cho nó khác với chữ cái khác: Chữ A có thể lớn hơn hay nhỏ hơn, đậm nét hơn hay thanh nét hơn, có thể có màu sắc khác nhau, nhưng đó vẫn chỉ là chữ A mà thôi. Sở dĩ như vậy là vì chữ A nằm trong hệ thống tín hiệu, còn vết mực không phải là tín hiệu. Những đặc điểm của ngôn ngữ với tư cách là hệ thống tín hiệu vừa trình bày ởtrên có thể tìm thấy ở cả những hệ thống tín hiệu khác nh ư hệ thống tín hiệu đèngiao thông, trống hoặc kẻng báo hiệu, biển chỉ đường, v.v… Trong hệ thống đèngiao thông có ba yếu tố: màu đỏ chỉ sự cấm đi, màu vàng – chuẩn bị, màu xanh –có thể đi. Thực ra, màu đó, màu vàng, màu xanh tự nó không có nghĩa gì cả. Sở dĩmỗi màu mang một nội dung như vậy hoàn toàn là do sự quy ước. Nói cách khác,mối quan hệ giữa cái biểu hiện (màu sắc) và cái được biểu hiện ở đây cũng có tínhvõ đoán. Và tất nhiên, chỉ đặc trọng hệ thống đèn giao thông các màu mới cónhững ý nghĩa như thế. Người ta có thể dùng các sắc độ khác nhau của màu đỏ đểchỉ sự cấm đi, các sắc độ khác nhau của màu vàng để chỉ sự chuẩn bị, các sắcđộ khác nhau của màu xanh để chỉ có thể đi, miễn sao ba màu đó phải giữ đượcsự phân biệt lẫn nhau. Như vậy, ở đây nét khu biệt của các thuộc tính vật lí của cácmàu cũng là quan trọng.2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệtCùng là hệ thống tín hiệu, ngôn ngữ khác với các hệ thống tín hiệu khác ở nhữngđặc điểm sau: Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại1. và không đồng loại, với số lượng không xác định. Những hệ thống tín hiệu nhân tạo như hệ thống đèn giao thông, biển chỉ đường, quân hiệu, quân hàm v.v… chỉ bao gồm một số tương đối hạn chế các yếu tố đồng loại. Chẳng hạn, hệ thống đèn giao thông chỉ gồm ba yếu tố là đèn đỏ, đèn xanh và đèn vàng và tính chất của chúng là hoàn toàn như nhau. Ngôn ngữ có nhiều loại đơn vị khác nhau: âm vị khác với hình vị, hình vị khác với từ, từ khác với câu. Số lượng từ và câu trong một ngôn ngữ là vô số. Không ai có thể biết tất cả các từ của ngay tiếng mẹ đẻ của mình, bởi vì nó quá nhiều, lại thường xuyên được phát triển, bổ sung thêm. Vì ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không đồng loại cho nên nó tạo ra2. nhiều hệ thống và hệ thống con khác nhau. Mỗi hệ thống con như vậy bao gồm những yếu tố tương đối đồng loại. Chẳn g hạn, hệ thống âm vị bao gồm tất cả các âm vị, hệ thống từ vựng bao gồm tất cả các từ và đơn vị tương đương với từ, hệ thống hình vị bao gồm tất cả các hình vị v.v… Hệ thống âm vị lại có thể chia ra hệ thống nguyên âm và hệ thống phụ âm, hệ thống hình vị có thể chia ra hệ thống hình vị thực và hệ thống hình vị hư, hệ thống từ vựng có thể chia ra hệ thố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt 1. Bản chất tín hiệu của hệ thống ngôn ngữ Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu, nó khác với những hệ thống vật chất khác không phải là tín hiệu, chẳng hạn, kết cấu của một cái cây, một vật thể n ước, đá, kết cấu của một cơ thể sống v.v… Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ thể hiện ở những điểm sau: Các yếu tố của những hệ thống vật chất không phải là tín hiệu có giá trị đối1. với hệ thống vì có những thuộc tính vật thể tự nhiên của chúng. Hệ thống tín hiệu cũng là hệ thống vật chất nhưng các yếu tố của nó có giá trị đối với hệ thống không phải do những thuộc tính vật thể tự nhiên của chúng mà do những thuộc tính được người ta trao cho để chỉ ra những khái niệm hay tư tưởng nào đó. Tính hai mặt của tín hiệu. Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa2. cái biểu hiện và cái được biểu hiện mà thành. Cái biểu hiện trong ngôn ngữ là hình thức ngữ âm, còn cái được biểu hiện là khái niệm hay đối tượng biểu thị. Tính võ đoán của tín hiệu. Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu3. hiện là có tính võ đoán, tức là giữa hình thức âm và khái niệm không có mối tương quan bên trong nào. Vì thế, khái niệm người đàn ông cùng mẹ sinh ra và sinh ra trước mình trong tiếng Việt dược biểu thị bằng âm [anh], nhưng trong tiếng Nga, lại được biểu thị bằng âm [brat]. Khái niệm ấy được biểu thị bằng [anh] hay [brat] hoàn toàn là do sự quy ước, hay do thói quen của tập thể quy định chứ không thể giải thích lí do. Giá trị khu biệt của tín hiệu. Trong một hệ thống tín hiệu, cái quan trọng là4. sự khu biệt. Thuộc tính vật chất của mỗi tín hiệu ngôn ngữ thể hiện ở những đặc trưng có khả năng phân biệt của nó. So sánh một vết mực trên giấy và một chữ cái chúng ta sẽ thấy rõ điều đó. Cả vết mực lẫn chữ cái đều có bản chất vật chất như nhau, đều có thể tác động vào thị giác như nhau. Nhưng muốn nêu đặc trưng của vết mực phải dùng tất cả các thuộc tính vật chất của nó: độ lớn, hình thức, màu sắc, độc đậm nhạt v.v…, tất cả đều quan trọng như nhau. Trong khi đó, cái quan trọng đối với một chữ cái chỉ là cái làm cho nó khác với chữ cái khác: Chữ A có thể lớn hơn hay nhỏ hơn, đậm nét hơn hay thanh nét hơn, có thể có màu sắc khác nhau, nhưng đó vẫn chỉ là chữ A mà thôi. Sở dĩ như vậy là vì chữ A nằm trong hệ thống tín hiệu, còn vết mực không phải là tín hiệu. Những đặc điểm của ngôn ngữ với tư cách là hệ thống tín hiệu vừa trình bày ởtrên có thể tìm thấy ở cả những hệ thống tín hiệu khác nh ư hệ thống tín hiệu đèngiao thông, trống hoặc kẻng báo hiệu, biển chỉ đường, v.v… Trong hệ thống đèngiao thông có ba yếu tố: màu đỏ chỉ sự cấm đi, màu vàng – chuẩn bị, màu xanh –có thể đi. Thực ra, màu đó, màu vàng, màu xanh tự nó không có nghĩa gì cả. Sở dĩmỗi màu mang một nội dung như vậy hoàn toàn là do sự quy ước. Nói cách khác,mối quan hệ giữa cái biểu hiện (màu sắc) và cái được biểu hiện ở đây cũng có tínhvõ đoán. Và tất nhiên, chỉ đặc trọng hệ thống đèn giao thông các màu mới cónhững ý nghĩa như thế. Người ta có thể dùng các sắc độ khác nhau của màu đỏ đểchỉ sự cấm đi, các sắc độ khác nhau của màu vàng để chỉ sự chuẩn bị, các sắcđộ khác nhau của màu xanh để chỉ có thể đi, miễn sao ba màu đó phải giữ đượcsự phân biệt lẫn nhau. Như vậy, ở đây nét khu biệt của các thuộc tính vật lí của cácmàu cũng là quan trọng.2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệtCùng là hệ thống tín hiệu, ngôn ngữ khác với các hệ thống tín hiệu khác ở nhữngđặc điểm sau: Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại1. và không đồng loại, với số lượng không xác định. Những hệ thống tín hiệu nhân tạo như hệ thống đèn giao thông, biển chỉ đường, quân hiệu, quân hàm v.v… chỉ bao gồm một số tương đối hạn chế các yếu tố đồng loại. Chẳng hạn, hệ thống đèn giao thông chỉ gồm ba yếu tố là đèn đỏ, đèn xanh và đèn vàng và tính chất của chúng là hoàn toàn như nhau. Ngôn ngữ có nhiều loại đơn vị khác nhau: âm vị khác với hình vị, hình vị khác với từ, từ khác với câu. Số lượng từ và câu trong một ngôn ngữ là vô số. Không ai có thể biết tất cả các từ của ngay tiếng mẹ đẻ của mình, bởi vì nó quá nhiều, lại thường xuyên được phát triển, bổ sung thêm. Vì ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không đồng loại cho nên nó tạo ra2. nhiều hệ thống và hệ thống con khác nhau. Mỗi hệ thống con như vậy bao gồm những yếu tố tương đối đồng loại. Chẳn g hạn, hệ thống âm vị bao gồm tất cả các âm vị, hệ thống từ vựng bao gồm tất cả các từ và đơn vị tương đương với từ, hệ thống hình vị bao gồm tất cả các hình vị v.v… Hệ thống âm vị lại có thể chia ra hệ thống nguyên âm và hệ thống phụ âm, hệ thống hình vị có thể chia ra hệ thống hình vị thực và hệ thống hình vị hư, hệ thống từ vựng có thể chia ra hệ thố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sơ đồ hệ thống thông tin tín hiệu đặc biệt hệ thống rời rạc cấu trúc hệ thống tín hiệu ngôn ngữ phân loại hệ thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Xử lý tín hiệu số
262 trang 248 0 0 -
Giáo trình Xử lý số tín hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Trung (chủ biên)
153 trang 171 0 0 -
Giáo trình môn xử lý tín hiệu số - Chương 5
12 trang 121 0 0 -
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 2: Tín hiệu và hệ thống rời rạc
81 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật xử lý tín hiệu số và lọc số (Tập 1: Chương trình cơ bản): Phần 2
139 trang 43 0 0 -
Xử lý tín hiệu số_Chương IV (Phần 1)
17 trang 35 0 0 -
Hệ thống khí nén - Tổng quan về hệ thống khí nén
14 trang 32 0 0 -
Xử lý tín hiệu số_Chương IV (Phần 2)
30 trang 32 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Xử lý tín hiệu số - ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
11 trang 31 0 0 -
Hệ thống khí nén - Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén
13 trang 31 0 0