Ngôn ngữ phát thanh trực tiếp nhìn từ góc độ ngữ âm (dựa trên cứ liệu giọng đọc của phát thanh viên trong chương trình 'Sài Gòn buổi sáng' của VOH)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở ngữ liệu khảo sát ghi âm từ chương trình “Sài Gòn buổi sáng” của Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (VOH) được phát trong 2 tháng đầu năm 2012, bài viết mô tả đặc điểm phát âm của các phát thanh viên trong chương trình này nhằm đưa ra những nhận định khái quát về đặc điểm ngữ âm của ngôn ngữ phát thanh trực tiếp của một đài phát thanh địa phương trong bối cảnh phát thanh hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ phát thanh trực tiếp nhìn từ góc độ ngữ âm (dựa trên cứ liệu giọng đọc của phát thanh viên trong chương trình “Sài Gòn buổi sáng” của VOH)Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 55 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ NGÔN NGỮ PHÁT THANH TRỰC TIẾP NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGỮ ÂM (dựa trên cứ liệu giọng đọc của phát thanh viên trong chương trình “Sài Gòn buổi sáng” của VOH) HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH* TÓM TẮT Trên cơ sở ngữ liệu khảo sát ghi âm từ chương trình “Sài Gòn buổi sáng” của ĐàiTiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (VOH) được phát trong 2 tháng đầu năm2012, bài viết mô tả đặc điểm phát âm của các phát thanh viên (PTV) trong chương trìnhnày nhằm đưa ra những nhận định khái quát về đặc điểm ngữ âm của ngôn ngữ phát thanhtrực tiếp của một đài phát thanh địa phương trong bối cảnh phát thanh hiện đại. Từ khóa: ngôn ngữ phát thanh, Sài Gòn buổi sáng, phát thanh viên, phát âm, đặcđiểm ngữ âm, VOH. ABSTRACT Direct broadcasting language from the view of phonology (basing on the pronunciation data of “Saigon daybreak” radio – broadcasters on VOH) Basing on a survey of data recorded from “Saigon Daybreak” on The people‘s voiceof Ho Chi Minh City (VOH) broadcasted in the first 2 months of the year 2012, the articledescribes the pronunciation features of the radio broadcasters in this program in order tobring forward some general judgements on phonetic features of direct broadcastinglanguage on air from a local broadcasting station in the modern broadcastingbackground. Keywords: broadcasting language, Saigon Daybreak, broadcaster, pronunciation,phonic features, phonic features, VOH.1. Dẫn nhập Việc nghiên cứu ngôn ngữ phát thanh đã Trong lĩnh vực truyền thông, phát có một vài công trình đề cập, tiêu biểuthanh là một trong những ngành hình như: V. V. Xmirnov, Các thể loại báo chíthành và phát triển sớm nhất ở Việt Nam. phát thanh, Nxb Thông tấn, 2004; VũKể từ năm 1929, khi đài phát thanh đầu Văn Hiền - Đức Dũng, Phát thanh trựctiên được xây dựng thì người Việt bắt tiếp, Nxb Lí luận Chính trị, 2007; Đoànđầu làm quen với hình thức truyền thông Quang Lang, Nghiệp vụ phóng viên biênđại chúng gần gũi và phổ biến này. Phát tập phát thanh, Nxb Thông tin, 1992;thanh nhanh chóng trở thành một phần Radio Broadcasting, Viện Phát triểnkhông thể thiếu trong đời sống xã hội truyền thanh châu Á - Thái Bình Dươngthông qua kênh giao tiếp bằng sóng âm. (AIBD); Nguyễn Đức Tồn, Ngôn ngữ đài phát thanh, tài liệu đánh máy, Cục Kĩ * TS, Trường Đại học KHXH&NV, thuật âm thanh Đài Tiếng nói Việt Nam, Đại học Quốc gia TPHCM 1977…72Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Thị Hồng Hạnh_____________________________________________________________________________________________________________ Nghiên cứu về VOH trên bình diện Sài Gòn buổi sáng (cả nam và nữ, cảbáo chí, có thể kể đến một số khóa luận giọng Nam và giọng Bắc), chúng tôi nhậnnhư: Vũ Hữu Kỳ Bá (2004); Nguyễn Lê thấy ngoài 1 PTV nói giọng Bắc (PhươngBảo Trâm (2004); Lê Diệu Bình (2008); Huyền), 9 người còn lại đều nói giọngtrên bình diện ngôn ngữ phát thanh, có Nam nhưng sắc điệu có nhiều biểu hiệncác khóa luận của Huỳnh Cẩm Thúy khác nhau không hoàn toàn thuần chất(2005), Nguyễn Hoài Thu (2012). phương ngữ Nam Bộ mà có sự hòa trộn Ngôn ngữ phát thanh một mặt phải có tiếp thu các yếu tố tích cực (gần vớiđảm bảo các chuẩn mực của ngôn ngữ chính âm) của các phương ngữ khác.toàn dân, mặt khác phải thể hiện được 2. Cách phát âm các âm tố trongcác đặc trưng của ngôn ngữ nói, gần với cấu trúc âm tiếtkhẩu ngữ. Giao tiếp giữa Đài và người 2.1. Cách phát âm một số phụ âm đầunghe là giao tiếp tương tác một chiều, Các PTV giọng Nam Bộ có cáchngười nghe không thể hỏi lại ngay những phát âm khá nhất quán ở một số phụ âm.điều mình nghe chưa rõ, chưa hiểu. Bên Trường hợp các âm tiết bắt đầu bằng cáccạnh đó, các yếu tố biểu cảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ phát thanh trực tiếp nhìn từ góc độ ngữ âm (dựa trên cứ liệu giọng đọc của phát thanh viên trong chương trình “Sài Gòn buổi sáng” của VOH)Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 55 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ NGÔN NGỮ PHÁT THANH TRỰC TIẾP NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGỮ ÂM (dựa trên cứ liệu giọng đọc của phát thanh viên trong chương trình “Sài Gòn buổi sáng” của VOH) HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH* TÓM TẮT Trên cơ sở ngữ liệu khảo sát ghi âm từ chương trình “Sài Gòn buổi sáng” của ĐàiTiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (VOH) được phát trong 2 tháng đầu năm2012, bài viết mô tả đặc điểm phát âm của các phát thanh viên (PTV) trong chương trìnhnày nhằm đưa ra những nhận định khái quát về đặc điểm ngữ âm của ngôn ngữ phát thanhtrực tiếp của một đài phát thanh địa phương trong bối cảnh phát thanh hiện đại. Từ khóa: ngôn ngữ phát thanh, Sài Gòn buổi sáng, phát thanh viên, phát âm, đặcđiểm ngữ âm, VOH. ABSTRACT Direct broadcasting language from the view of phonology (basing on the pronunciation data of “Saigon daybreak” radio – broadcasters on VOH) Basing on a survey of data recorded from “Saigon Daybreak” on The people‘s voiceof Ho Chi Minh City (VOH) broadcasted in the first 2 months of the year 2012, the articledescribes the pronunciation features of the radio broadcasters in this program in order tobring forward some general judgements on phonetic features of direct broadcastinglanguage on air from a local broadcasting station in the modern broadcastingbackground. Keywords: broadcasting language, Saigon Daybreak, broadcaster, pronunciation,phonic features, phonic features, VOH.1. Dẫn nhập Việc nghiên cứu ngôn ngữ phát thanh đã Trong lĩnh vực truyền thông, phát có một vài công trình đề cập, tiêu biểuthanh là một trong những ngành hình như: V. V. Xmirnov, Các thể loại báo chíthành và phát triển sớm nhất ở Việt Nam. phát thanh, Nxb Thông tấn, 2004; VũKể từ năm 1929, khi đài phát thanh đầu Văn Hiền - Đức Dũng, Phát thanh trựctiên được xây dựng thì người Việt bắt tiếp, Nxb Lí luận Chính trị, 2007; Đoànđầu làm quen với hình thức truyền thông Quang Lang, Nghiệp vụ phóng viên biênđại chúng gần gũi và phổ biến này. Phát tập phát thanh, Nxb Thông tin, 1992;thanh nhanh chóng trở thành một phần Radio Broadcasting, Viện Phát triểnkhông thể thiếu trong đời sống xã hội truyền thanh châu Á - Thái Bình Dươngthông qua kênh giao tiếp bằng sóng âm. (AIBD); Nguyễn Đức Tồn, Ngôn ngữ đài phát thanh, tài liệu đánh máy, Cục Kĩ * TS, Trường Đại học KHXH&NV, thuật âm thanh Đài Tiếng nói Việt Nam, Đại học Quốc gia TPHCM 1977…72Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Thị Hồng Hạnh_____________________________________________________________________________________________________________ Nghiên cứu về VOH trên bình diện Sài Gòn buổi sáng (cả nam và nữ, cảbáo chí, có thể kể đến một số khóa luận giọng Nam và giọng Bắc), chúng tôi nhậnnhư: Vũ Hữu Kỳ Bá (2004); Nguyễn Lê thấy ngoài 1 PTV nói giọng Bắc (PhươngBảo Trâm (2004); Lê Diệu Bình (2008); Huyền), 9 người còn lại đều nói giọngtrên bình diện ngôn ngữ phát thanh, có Nam nhưng sắc điệu có nhiều biểu hiệncác khóa luận của Huỳnh Cẩm Thúy khác nhau không hoàn toàn thuần chất(2005), Nguyễn Hoài Thu (2012). phương ngữ Nam Bộ mà có sự hòa trộn Ngôn ngữ phát thanh một mặt phải có tiếp thu các yếu tố tích cực (gần vớiđảm bảo các chuẩn mực của ngôn ngữ chính âm) của các phương ngữ khác.toàn dân, mặt khác phải thể hiện được 2. Cách phát âm các âm tố trongcác đặc trưng của ngôn ngữ nói, gần với cấu trúc âm tiếtkhẩu ngữ. Giao tiếp giữa Đài và người 2.1. Cách phát âm một số phụ âm đầunghe là giao tiếp tương tác một chiều, Các PTV giọng Nam Bộ có cáchngười nghe không thể hỏi lại ngay những phát âm khá nhất quán ở một số phụ âm.điều mình nghe chưa rõ, chưa hiểu. Bên Trường hợp các âm tiết bắt đầu bằng cáccạnh đó, các yếu tố biểu cảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ phát thanh Sài Gòn buổi sáng Phát thanh viên Đặc điểm ngữ âm Chương trình VOH Đặc điểm phát âmGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 49 0 0
-
Đặc điểm ngữ âm tiếng địa phương Quảng Bình khảo cứu qua lớp từ địa danh
9 trang 36 0 0 -
515 trang 28 0 0
-
3 trang 24 0 0
-
124 trang 15 0 0
-
2 trang 11 0 0