Đặc điểm ngữ âm tiếng địa phương Quảng Bình khảo cứu qua lớp từ địa danh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 384.82 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những đặc điểm về ngữ âm tiếng địa phương trên tư liệu địa danh Quảng Bình. Những đặc điểm này được thể hiện ở sự biến âm các phụ âm đầu, phần vần, thanh điệu; đồng thời đặc điểm này cũng được thể hiện ở sự phân chia các vùng thổ ngữ trong tỉnh. Đặc điểm đó cho thấy sự tương đồng và khác biệt giữa tiếng Quảng Bình so với tiếng Việt phổ thông về mặt ngữ âm, làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về ngữ âm lịch sử tiếng Việt và sự phản ánh đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa trong địa danh của một vùng lãnh thổ, cụ thể là vùng địa lí Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm ngữ âm tiếng địa phương Quảng Bình khảo cứu qua lớp từ địa danh Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 55 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH KHẢO CỨU QUA LỚP TỪ ĐỊA DANH NGUYỄN ĐÌNH HÙNG* TÓM TẮT Bài viết trình bày những đặc điểm về ngữ âm tiếng địa phương trên tư liệu địa danh Quảng Bình. Những đặc điểm này được thể hiện ở sự biến âm các phụ âm đầu, phần vần, thanh điệu; đồng thời đặc điểm này cũng được thể hiện ở sự phân chia các vùng thổ ngữ trong tỉnh. Đặc điểm đó cho thấy sự tương đồng và khác biệt giữa tiếng Quảng Bình so với tiếng Việt phổ thông về mặt ngữ âm, làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về ngữ âm lịch sử tiếng Việt và sự phản ánh đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa trong địa danh của một vùng lãnh thổ, cụ thể là vùng địa lí Quảng Bình. Từ khóa: ngữ âm, vùng thổ ngữ, tiếng địa phương, Quảng Bình, địa danh. ABSTRACT Phonological characteristics of Quang Binh local dialect: A survey based on the documentation of Quang Binh’s place names Based on the documentation of Quang Binh’s place names, the article presents phonological characteristics of Quang Binh local dialect, namely sound-change of the initial consonant, the rhyme, the tone pattern and the division of the areas of sub-dialect in the province. In doing so, the article simultaneously highlights the similarities and differences of Quang Binh dialet and standard Vietnamese, which serves both as a contribution to more intensive investigation of historical Vietnamese phonology and as a reflection of Quang Binh province in terms of language and culture, particularly in place names. Keywords: phonology, area of sub-dialect, local dialect, Quang Binh, place name. 1. Mở đầu các phương ngữ Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, vùng đất hẹp ở miền Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Trung Việt Nam, là nơi có một nền văn Thừa Thiên - Huế. Phương ngữ, xét về hóa phong phú đa dạng do sự giao thoa, mặt địa lí, là biến thể địa phương có địa tiếp biến nhiều luồng văn hóa, có sự tiếp bàn phân bố trên một phạm vi rộng gồm xúc ngôn ngữ của các lớp dân cư đã từng một hoặc nhiều tỉnh. [10, tr.1397] hiện diện trên địa bàn trong tiến trình lịch Đã từng có nhiều công trình khoa sử phát triển đầy biến động của vùng đất. học nghiên cứu về phương ngữ Bắc Ngôn ngữ người Việt ở Quảng Bình là Trung Bộ trên các bình diện ngữ âm, từ một biến thể của tiếng Việt, được các nhà vựng, ngôn ngữ và văn hóa. Đầu thế kỉ Việt ngữ học xem là một phương ngữ XX, L. Cadière đã đề cập sự tương ứng trong vùng phương ngữ Trung, bao gồm ngữ âm giữa tiếng Việt phổ thông (TPT) và các thổ ngữ vùng này [13]. H.Maspero * ThS, Trường Đại học Quảng Bình cũng đã có những nghiên cứu về phương 82 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Đình Hùng _____________________________________________________________________________________________________________ ngữ Bắc Trung Bộ, góp phần vào việc trên phương diện xã hội - ngôn ngữ học nghiên cứu các thổ ngữ ở vùng Bình trị đặc thù. Chính các yếu tố ngôn ngữ trong Thiên [14]. Nguyễn Tri Niên và Nguyễn địa danh, đặc biệt là các yếu tố thuộc Phan Cảnh [7] đã khảo sát và cho thấy tiếng địa phương đã làm nên màu sắc, nhiều thổ ngữ ở Quảng Bình, Vĩnh Linh diện mạo và những đặc trưng văn hóa của (Quảng Trị) vẫn còn phát âm phân biệt một vùng đất. d/gi. Đáng chú ý hơn cả là các công trình Bên cạnh sự thống nhất là chủ yếu của Trần Trí Dõi [4], [5]. Các công trình so với TPT, ngôn ngữ người Việt ở này đã giải thích hiện tượng có 4-5 thanh Quảng Bình vẫn có những sự khác biệt. điệu trong một vài phương ngữ Việt. Tác Để thấy được những sự khác biệt đó như phẩm Phương ngữ Bình Trị Thiên của Võ một “bản sắc” riêng của phương ngữ Xuân Trang [12] nghiên cứu về một vùng Quảng Bình, bài viết này giới thiệu một phương ngữ được coi là còn giữ nhiều nét số đặc điểm riêng về ngữ âm, sự biến âm “cổ” nhất của tiếng Việt, tuy nhiên giữa tiếng địa phương Quảng Bình phản ánh lối miêu tả thành một hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm ngữ âm tiếng địa phương Quảng Bình khảo cứu qua lớp từ địa danh Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 55 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH KHẢO CỨU QUA LỚP TỪ ĐỊA DANH NGUYỄN ĐÌNH HÙNG* TÓM TẮT Bài viết trình bày những đặc điểm về ngữ âm tiếng địa phương trên tư liệu địa danh Quảng Bình. Những đặc điểm này được thể hiện ở sự biến âm các phụ âm đầu, phần vần, thanh điệu; đồng thời đặc điểm này cũng được thể hiện ở sự phân chia các vùng thổ ngữ trong tỉnh. Đặc điểm đó cho thấy sự tương đồng và khác biệt giữa tiếng Quảng Bình so với tiếng Việt phổ thông về mặt ngữ âm, làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về ngữ âm lịch sử tiếng Việt và sự phản ánh đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa trong địa danh của một vùng lãnh thổ, cụ thể là vùng địa lí Quảng Bình. Từ khóa: ngữ âm, vùng thổ ngữ, tiếng địa phương, Quảng Bình, địa danh. ABSTRACT Phonological characteristics of Quang Binh local dialect: A survey based on the documentation of Quang Binh’s place names Based on the documentation of Quang Binh’s place names, the article presents phonological characteristics of Quang Binh local dialect, namely sound-change of the initial consonant, the rhyme, the tone pattern and the division of the areas of sub-dialect in the province. In doing so, the article simultaneously highlights the similarities and differences of Quang Binh dialet and standard Vietnamese, which serves both as a contribution to more intensive investigation of historical Vietnamese phonology and as a reflection of Quang Binh province in terms of language and culture, particularly in place names. Keywords: phonology, area of sub-dialect, local dialect, Quang Binh, place name. 1. Mở đầu các phương ngữ Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, vùng đất hẹp ở miền Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Trung Việt Nam, là nơi có một nền văn Thừa Thiên - Huế. Phương ngữ, xét về hóa phong phú đa dạng do sự giao thoa, mặt địa lí, là biến thể địa phương có địa tiếp biến nhiều luồng văn hóa, có sự tiếp bàn phân bố trên một phạm vi rộng gồm xúc ngôn ngữ của các lớp dân cư đã từng một hoặc nhiều tỉnh. [10, tr.1397] hiện diện trên địa bàn trong tiến trình lịch Đã từng có nhiều công trình khoa sử phát triển đầy biến động của vùng đất. học nghiên cứu về phương ngữ Bắc Ngôn ngữ người Việt ở Quảng Bình là Trung Bộ trên các bình diện ngữ âm, từ một biến thể của tiếng Việt, được các nhà vựng, ngôn ngữ và văn hóa. Đầu thế kỉ Việt ngữ học xem là một phương ngữ XX, L. Cadière đã đề cập sự tương ứng trong vùng phương ngữ Trung, bao gồm ngữ âm giữa tiếng Việt phổ thông (TPT) và các thổ ngữ vùng này [13]. H.Maspero * ThS, Trường Đại học Quảng Bình cũng đã có những nghiên cứu về phương 82 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Đình Hùng _____________________________________________________________________________________________________________ ngữ Bắc Trung Bộ, góp phần vào việc trên phương diện xã hội - ngôn ngữ học nghiên cứu các thổ ngữ ở vùng Bình trị đặc thù. Chính các yếu tố ngôn ngữ trong Thiên [14]. Nguyễn Tri Niên và Nguyễn địa danh, đặc biệt là các yếu tố thuộc Phan Cảnh [7] đã khảo sát và cho thấy tiếng địa phương đã làm nên màu sắc, nhiều thổ ngữ ở Quảng Bình, Vĩnh Linh diện mạo và những đặc trưng văn hóa của (Quảng Trị) vẫn còn phát âm phân biệt một vùng đất. d/gi. Đáng chú ý hơn cả là các công trình Bên cạnh sự thống nhất là chủ yếu của Trần Trí Dõi [4], [5]. Các công trình so với TPT, ngôn ngữ người Việt ở này đã giải thích hiện tượng có 4-5 thanh Quảng Bình vẫn có những sự khác biệt. điệu trong một vài phương ngữ Việt. Tác Để thấy được những sự khác biệt đó như phẩm Phương ngữ Bình Trị Thiên của Võ một “bản sắc” riêng của phương ngữ Xuân Trang [12] nghiên cứu về một vùng Quảng Bình, bài viết này giới thiệu một phương ngữ được coi là còn giữ nhiều nét số đặc điểm riêng về ngữ âm, sự biến âm “cổ” nhất của tiếng Việt, tuy nhiên giữa tiếng địa phương Quảng Bình phản ánh lối miêu tả thành một hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm ngữ âm Ngữ âm tiếng địa phương Địa danh Quảng Bình Tiếng Việt phổ thông Tiếng địa phương Quảng Bình Tiếng địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 49 0 0
-
Ngôn ngữ văn hóa các dân tộc ở Việt Nam
474 trang 28 0 0 -
Tạp chí Bách Khoa - Số 56: Phần 2
68 trang 24 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Tìm hiểu khái quát về tiếng địa phương Hàn Quốc
15 trang 18 0 0 -
Sự hình thành, phát triển tiếng địa phương và giọng địa phương
6 trang 17 0 0 -
124 trang 15 0 0
-
Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt toàn dân
7 trang 14 0 0 -
93 trang 10 0 0
-
10 trang 9 0 0