Danh mục

Tìm hiểu khái quát về tiếng địa phương Hàn Quốc

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày những nội dung chính: Định nghĩa về từ địa phương, sự khác biệt giữa 사투리(tiếng địa phương) và 표준어 (tiếng chuẩn), phân loại từ địa phương trong tiếng Hàn Quốc. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu khái quát về tiếng địa phương Hàn QuốcHỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG HÀN QUỐC SVTH: Nguyễn Thị Bích Hợp, Nguyễn Thị Thúy Nga Nguyễn Thị Hiền, Lưu Thị Anh, Nguyễn Thị Hà Trang (3H-08) GVHD: Th.S Nguyễn Phương Dung I. ĐỊNH NGHĨA VỀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG ƒ Theo nguồn từ điển tiếng Việt: từ địa phương là biến thể của một ngôn ngữ dùng ở một địa phương nhỏ hẹp. ƒ Theo nguồn từ điển tiếng Hàn: nguồn daum.net thì từ địa phương là từ được sử dụng trong một địa phương nhất định. ™ Từ địa phương là những từ có cùng ý nghĩa nhưng cách diễn đạt khác nhau ở các vùng khác nhau. II. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA 사투리(tiếng địa phương) VÀ 표준어 (tiếngchuẩn) 1. Về ý nghĩa 표준어 사투리- Có thể trao đổi thông tin một cách - Có thể biết được đặc trưng của tiếng địa dễ dàng. phương trong một quốc gia.- Có thể tiếp cận tri thức hoặc cập - Đóng góp cho việc nghiên cứu lịch sử quốc nhật thông tin. ngữ.- Có tính hiệu quả về mặt giáo dục. - Tạo tình cảm giữa những người sử dụng.- Đóng góp vào tính thuần nhất của - Góp phần hiểu thêm về tính dân tộc và truyền quốc ngữ. thống 2. Các trường hợp sử dụng: 표준어 사투리ƒ Khi phát biểu trong trường hợp ƒ Khi trao đổi trong các trường hợp không mang tính đại chúng. mang tính đại chúng.ƒ Khi sinh hoạt ở trường học công ƒ Khi muốn tạo nên không khí thoải mái, vui ty… vẻ.ƒ Khi viết báo, tạp chí, truyền thanh. ƒ Khi đối thoại trong phim hay tiểu thuyết vớiƒ Khi gặp gỡ những người sinh ra và bối cảnh là một địa phương nào đó. lớn lên ở những vùng khác nhau. ƒ Khi gặp gỡ những người sinh ra và lớn lên ở cùng một vùng298HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 III. PHÂN LOẠI TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TIẾNG HÀN QUỐC 1. Phân loại từ địa phương Từ địa phương trong tiếng Hàn quốc được chia ra thành 6 vùng: ƒ 경기도 사투리 ƒ 전라도 사투리 ƒ 경상도 사투리 ƒ 강원도 사투리 ƒ 충청도 사투리 ƒ 제주도.사투리 2. Đặc điểm từ địa phương theo từng vùng 2.1 경기도 사투리 Đặc điểm1, Tiếng địa phương của 경기도 có ngữ điệu, chất giọng, độ dài ngắn, từ vựng gần giốngvới tiếng chuẩn trong tiếng Hàn và nghe giống với tiểng chuẩn (표준어). VD: “ㅏ” được phát âm thành “ㅐ”. 잽는다 (잡는다). “~ 하고” thành “~하구”. 먹구 (먹고). Hay từ “억색” thành “으악색”2, Về câu o Các thành phần liên kết ~ 고, ~ 거든, ~ (으)니까 bị biến đổi thành ~구, ~거등,~(으)니깐. VD: 내가 어제 거기 놀러 갔었다구. (내가 어제 거기 놀러 갔었다고). 엄마가 얼른 오셨거등. (엄마가 얼른 오셨거든). 어제 왔었다니깐. (어제 왔었다니까). o Những biểu hiện nguyên nhân có sự thay đổi • ~ (으) 니까 bị biến thành ~ (으) 니깐드루 • ~ (아)서 bị biến thành ~ (아) 설라무니 / ~ (아) 설라무내 • Thanh thiếu niên thường sử dụng biểu hiện ~ (아) 가지고 thay cho ~ (아)서 VD: 비가 와설라무니(내) 가지 못하겠어. (비가 와서 가지 못하겠어). 비가 와가지고 가지 못하겠어. (비가 와서 가지 못하겠어). 299HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 20113, Về từ vựng: o Tính từ thường được gắn thêm 으 hay ‘ㄹ’ VD: 깊으다 (깊다). 같으다 (같다). 날으다 (날다). o Từ trái nghĩa của ‘틀리다’ là ‘맞다’ nhưng thường dùng ‘ 그렇다’ thay cho‘맞다’. o Ngoài ‘나쁘다’ là từ trái nghĩa với ‘좋다’ còn sử dụng ‘망핳다’ (망하타,망해서, 망한, 망할…).4, Tìm hiểu thêm về từ địa phương của 경기도 qua từ địa phương 강화시 o Những câu chào hỏi thông thường: VD: 안녕하시까? (안녕하세요?). 오셔시까? (오셨습니까?). o Có hiện tượng lược bỏ một số phụ âm trong cách gọi, xưng hô VD:어머이(어머니) 아부지(아버지) 오삼촌(외삼촌) o Lược bỏ phụ âm “ㅇ” bao gồm cả việc đồng hóa nguyên âm “ㅣ” VD: 호래이(호랑이) 괘이 (고양이) 원세이 (원송이) o Có hiện tượng lược bỏ nguyên âm “어”, “기”, “이”. VD: 북 (부엌) 삼태(삼태기) 아궁(아궁이) o Thêm phần ngữ âm vào trong phần phát âm VD: 흐이망 (희망) 오났다 (왔다) 무이 (무) o Thêm “야” vào cuối câu VD: ~을 해야 (~을 해)300HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 ~이 되야 (~이 되어) o Những từ vẫn còn được sử dụng từ những năm 1930: VD: 그래송이까 (그러니까) 그리시오 (그리십시오) 그럿코 말고 (그리고 말고요) o Những từ khác: VD: 대구 (자꾸) 그리만 (그러면) 밧쁘다 (바쁘다) 그래시까? (그렇습니까?) 꽤집다 (꼬집다). 2.2 전라도 사투리 Đặc điểm1, Thường được phát âm nhẹ nhàng, có nhịp điệu như đang hát2, V ...

Tài liệu được xem nhiều: