Ngôn ngữ văn xuôi Nam Bộ đầu thế kỉ XX trong Nghĩa hiệp kì duyên của Nguyễn Chánh Sắt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích các đặc điểm về dùng từ, diễn đạt và cách tổ chức văn bản trong Nghĩa hiệp kì duyên (1925) của Nguyễn Chánh Sắt, bài viết đã khái quát những đặc điểm nổi bật của văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỉ XX, từ đó khẳng định những đóng góp quan trọng của Nguyễn Chánh Sắt cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại ở thời kì đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ văn xuôi Nam Bộ đầu thế kỉ XX trong Nghĩa hiệp kì duyên của Nguyễn Chánh SắtTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 49 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ NGÔN NGỮ VĂN XUÔI NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX TRONG NGHĨA HIỆP KÌ DUYÊN CỦA NGUYỄN CHÁNH SẮT HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH* TÓM TẮT Trên cơ sở phân tích các đặc điểm về dùng từ, diễn đạt và cách tổ chức văn bảntrong Nghĩa hiệp kì duyên (1925) của Nguyễn Chánh Sắt, bài viết đã khái quát những đặcđiểm nổi bật của văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỉ XX, từ đó khẳng định những đónggóp quan trọng của Nguyễn Chánh Sắt cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại ở thời kì đầu. Từ khóa: từ ngữ, Nguyễn Chánh Sắt, văn xuôi quốc ngữ, Nam Bộ, tiểu thuyết. ABSTRACT Prose writing language in Southern Vietnam in the early of the 20thcentury used in “Chivalrous hero’s marvellous love affair” by Nguyen Chanh Sat Basing on the analysis of features including word choice, expressions andorganizationof context in “Chivalrous hero’s marvellous loveaffair” (1925) by NguyenChanh Sat, the essay has generalized the outstanding features of national prose languagein Southern Vietnam in the early of the 20th century. From that we can affirm NguyenChanh Sats important contributions to the modern Vietnamese novels’ style in the earlyperiod. Keywords: wording, Nguyen Chanh Sat, national prose language, South Vietnam,novel. Nói đến văn xuôi Nam Bộ đầu thế nữ hiệp (1928)… đã được độc giả Namkỉ XX, người ta hay nhắc đến Trương Kì ưa chuộng, hâm mộ. Đặc biệt tiểuVĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu thuyết Nghĩa hiệp kì duyên (Chăng CàChánh, Trần Chánh Chiếu, Lương Duy Mum) được viết vào năm 1920 củaToản… Mặc dù không phải là nhà văn Nguyễn Chánh Sắt đã trở thành một tácđóng vai trò tiên phong như Trương Vĩnh phẩm tiêu biểu của văn xuôi quốc ngữKý, Nguyễn Trọng Quản và cũng không Nam Bộ trong thời kì đầu tiên của mộtthu được nhiều thành tựu như Hồ Biểu dòng văn học mới, mở đầu cho thể loạiChánh nhưng Nguyễn Chánh Sắt thực sự tiểu thuyết xã hội rất được ưa chuộng ởđược biết tới như một cây bút tiểu thuyết Nam Kì lục tỉnh. Cuốn tiểu thuyết từngquốc ngữ Nam Kì nổi bật ở thời kì đầu. được đánh giá là “một tác phẩm tiêu biểuTrong khoảng thời gian từ năm 1915 đến của bộ môn tiểu thuyết được hình thànhnăm 1930, nhiều tác phẩm của ông như bằng kết hợp những truyền thống vềTrinh hiệp lưỡng nữ (1915), Gái trả thù truyện có sẵn của văn học Việt Nam vớicha (1920), Tình đời ấm lạnh (1922), những đặc tính của tiểu thuyết phươngLòng người nham hiểm (1925), Giang hồ Tây” [7, tr.233]. Tác phẩm này còn được * TS, Trường Đại học KHXH&NV, xem là một cột mốc quan trọng đánh dấu ĐHQG TPHCM bước phát triển theo chiều hướng hiện đại116Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Thị Hồng Hạnh_____________________________________________________________________________________________________________trong lĩnh vực ngôn ngữ văn xuôi và đặc khởi), thắm thoát (thấm thoát), nhắmbiệt chất Nam Bộ thể hiện đậm nét qua từ nhía (ngắm nghía), gởi gắm (gửi gắm),ngữ, văn phong trong sáng, bình dị, mộc khắn khích (khắng khít), xẻn lẻn (bẽnmạc. Trong bài viết này, chúng tôi muốn lẽn)… Một số từ láy là những từ cũ gầngiới thiệu những nét đặc sắc của ngôn như đã không còn được sử dụng trongngữ văn xuôi Nam Bộ đầu thế kỉ XX phương ngữ Nam Bộ hiện đại: chiêutrong Nghĩa hiệp kì duyên của Nguyễn chích, tấc tưởi, rùng rùng (thức dậy),Chánh Sắt. tường tấc, (nói) lăn líu, xơn xao (bước1. Sự hòa trộn giữa từ vựng khẩu tới), sảng sốt (tâm thần), khắn khắn (mộtngữ Nam Bộ với từ vựng sách vở Nho lòng), (xách gói) xung xăng (đi) thắmhọc thoát. Các tổ hợp láy tư cũng được đưa Đọc Nghĩa hiệp kì duyên, người đọc vào trong câu văn miêu tả khá tự nhiêndễ dàng nhận ra đặc trưng sử dụng từ ngữ và giàu hình ảnh: gió gió trăng trăng,nổi bật nhất là sự hòa trộn khá đặc biệt (khóc) tấm tứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ văn xuôi Nam Bộ đầu thế kỉ XX trong Nghĩa hiệp kì duyên của Nguyễn Chánh SắtTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 49 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ NGÔN NGỮ VĂN XUÔI NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX TRONG NGHĨA HIỆP KÌ DUYÊN CỦA NGUYỄN CHÁNH SẮT HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH* TÓM TẮT Trên cơ sở phân tích các đặc điểm về dùng từ, diễn đạt và cách tổ chức văn bảntrong Nghĩa hiệp kì duyên (1925) của Nguyễn Chánh Sắt, bài viết đã khái quát những đặcđiểm nổi bật của văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỉ XX, từ đó khẳng định những đónggóp quan trọng của Nguyễn Chánh Sắt cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại ở thời kì đầu. Từ khóa: từ ngữ, Nguyễn Chánh Sắt, văn xuôi quốc ngữ, Nam Bộ, tiểu thuyết. ABSTRACT Prose writing language in Southern Vietnam in the early of the 20thcentury used in “Chivalrous hero’s marvellous love affair” by Nguyen Chanh Sat Basing on the analysis of features including word choice, expressions andorganizationof context in “Chivalrous hero’s marvellous loveaffair” (1925) by NguyenChanh Sat, the essay has generalized the outstanding features of national prose languagein Southern Vietnam in the early of the 20th century. From that we can affirm NguyenChanh Sats important contributions to the modern Vietnamese novels’ style in the earlyperiod. Keywords: wording, Nguyen Chanh Sat, national prose language, South Vietnam,novel. Nói đến văn xuôi Nam Bộ đầu thế nữ hiệp (1928)… đã được độc giả Namkỉ XX, người ta hay nhắc đến Trương Kì ưa chuộng, hâm mộ. Đặc biệt tiểuVĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu thuyết Nghĩa hiệp kì duyên (Chăng CàChánh, Trần Chánh Chiếu, Lương Duy Mum) được viết vào năm 1920 củaToản… Mặc dù không phải là nhà văn Nguyễn Chánh Sắt đã trở thành một tácđóng vai trò tiên phong như Trương Vĩnh phẩm tiêu biểu của văn xuôi quốc ngữKý, Nguyễn Trọng Quản và cũng không Nam Bộ trong thời kì đầu tiên của mộtthu được nhiều thành tựu như Hồ Biểu dòng văn học mới, mở đầu cho thể loạiChánh nhưng Nguyễn Chánh Sắt thực sự tiểu thuyết xã hội rất được ưa chuộng ởđược biết tới như một cây bút tiểu thuyết Nam Kì lục tỉnh. Cuốn tiểu thuyết từngquốc ngữ Nam Kì nổi bật ở thời kì đầu. được đánh giá là “một tác phẩm tiêu biểuTrong khoảng thời gian từ năm 1915 đến của bộ môn tiểu thuyết được hình thànhnăm 1930, nhiều tác phẩm của ông như bằng kết hợp những truyền thống vềTrinh hiệp lưỡng nữ (1915), Gái trả thù truyện có sẵn của văn học Việt Nam vớicha (1920), Tình đời ấm lạnh (1922), những đặc tính của tiểu thuyết phươngLòng người nham hiểm (1925), Giang hồ Tây” [7, tr.233]. Tác phẩm này còn được * TS, Trường Đại học KHXH&NV, xem là một cột mốc quan trọng đánh dấu ĐHQG TPHCM bước phát triển theo chiều hướng hiện đại116Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Thị Hồng Hạnh_____________________________________________________________________________________________________________trong lĩnh vực ngôn ngữ văn xuôi và đặc khởi), thắm thoát (thấm thoát), nhắmbiệt chất Nam Bộ thể hiện đậm nét qua từ nhía (ngắm nghía), gởi gắm (gửi gắm),ngữ, văn phong trong sáng, bình dị, mộc khắn khích (khắng khít), xẻn lẻn (bẽnmạc. Trong bài viết này, chúng tôi muốn lẽn)… Một số từ láy là những từ cũ gầngiới thiệu những nét đặc sắc của ngôn như đã không còn được sử dụng trongngữ văn xuôi Nam Bộ đầu thế kỉ XX phương ngữ Nam Bộ hiện đại: chiêutrong Nghĩa hiệp kì duyên của Nguyễn chích, tấc tưởi, rùng rùng (thức dậy),Chánh Sắt. tường tấc, (nói) lăn líu, xơn xao (bước1. Sự hòa trộn giữa từ vựng khẩu tới), sảng sốt (tâm thần), khắn khắn (mộtngữ Nam Bộ với từ vựng sách vở Nho lòng), (xách gói) xung xăng (đi) thắmhọc thoát. Các tổ hợp láy tư cũng được đưa Đọc Nghĩa hiệp kì duyên, người đọc vào trong câu văn miêu tả khá tự nhiêndễ dàng nhận ra đặc trưng sử dụng từ ngữ và giàu hình ảnh: gió gió trăng trăng,nổi bật nhất là sự hòa trộn khá đặc biệt (khóc) tấm tứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Chánh Sắt Văn xuôi quốc ngữ Ngôn ngữ văn xuôi Nam Bộ Nghĩa hiệp kì duyên Văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ Tiểu thuyết Việt NamTài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 432 13 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 71 6 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 57 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 47 0 0 -
108 trang 39 0 0
-
112 trang 37 0 0
-
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 35 0 0 -
thuở mơ làm văn sĩ: phần 2 - nxb tuổi xanh
71 trang 33 0 0 -
306 trang 33 0 0