Từ trái qua phải, hàng đầu, là các tác giả: Phạm Hồng, Hoài Thơ, giám tuyển Trần Lương, Hường, Ngọc Huế, Hồng Ngân, Thu Thủy.Phạm Thu Thủy (tác giả của Ngọt): Tác phẩm này cũng xuất phát từ con người em. Tác phẩm này em có hơi chơi chữ một chút, đó là môi càng căng mịn, nó là một sự hấp dẫn (?). Đối với một người phụ nữ, hấp dẫn (là) thông qua đôi môi của họ. Đôi môi không chỉ là vẻ ngoài, nó còn là lời nói thông minh xuất phát từ những bộ não thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngọt, Chuyện của Mẹ, Cổng Vạn Tuế, và Giàn mướpNgọt, Chuyện của Mẹ, Cổng Vạn Tuế, và Giàn mướpTừ trái qua phải, hàng đầu, là các tác giả: Phạm Hồng, Hoài Thơ, giámtuyển Trần Lương, Hường, Ngọc Huế, Hồng Ngân, Thu Thủy.Phạm Thu Thủy (tác giả của Ngọt): Tác phẩm này cũng xuất phát từcon người em. Tác phẩm này em có hơi chơi chữ một chút, đó là môicàng căng mịn, nó là một sự hấp dẫn (?). Đối với một người phụ nữ,hấp dẫn (là) thông qua đôi môi của họ. Đôi môi không chỉ là vẻ ngoài,nó còn là lời nói thông minh xuất phát từ những bộ não thông minh.Đối với em, những người phụ nữ như thế em thấy rất thích và tôn thờhọ. Điều đấy là điều hấp dẫn với em. Ở các thành phố lớn, phụ nữkhông ở trong nhà, họ ra ngoài làm việc, cống hiến, giao tiếp thì sựgiao tiếp thông qua ngôn ngữ rất nhiều. Cách chơi chữ trong từ “Ngọt”là em dùng lưỡi dao lam, mà lưỡi chính là cái để phát âm. (Tác giả hơibối rối một chút nên cô chỉ nói đến đây).“Ngọt”: tác phẩm hình đôi môi được tác giả dùng khoảng 10.000 lưỡidao lam lắp ghép, sắp đặt thành. Statement: “Đây là sự trải nghiệmriêng, tôi nhận thấy trong xã hội thu nhỏ của mình – nhất là khi sốngtrong thành phố lớn đang phát triển – dù là ở giới tính nào, chúng ta bịcuốn vào cuộc đấu tranh bằng mọi giá mà cuối cùng chỉ để phù hợp vớitiêu chí của xã hội đó. Đây giống như một cuộc chơi và để tồn tại trongnỗ lực của cuộc chơi đó, hình ảnh tượng trưng của người phụ nữ mà tôiliên tưởng đến chính là cặp môi cố phồng lên gợi cảm và quyến rũ. Tạohình cái miệng hé mở là biểu hiện của sự giao tiếp, bằng chứng là mìnhđang là một phẩn của cuộc chơi tiếp diễn, cuộc chơi ngọt như lưỡi daolam”.Phạm Long: Là một khán giả ở đây, tôi xin cảm ơn viện Goethe – địachỉ tổ chức triển lãm, cùng các nghệ sĩ. Một triển lãm về mặt chấtlượng nghệ thuật thì không phải bàn nhưng đã bộc lộ một điều: đây làtrung tâm của người Đức (hay của châu Âu), ngay trong một triển lãmtương tác văn hóa châu Á, Âu, bản thân những người châu Âu đến xemnhững tác phẩm của nghệ sĩ châu Á đã bộc lộ những quan điểm của họ,bản thân những người Châu Á chúng tôi đang tranh cãi và không đồngý với quan điểm người châu Âu nhưng vẫn chấp nhận những quan điểmkhác biệt.Tiếp theo đây tôi xin hỏi câu hỏi về tác phẩm Giàn mướp: Về mặt thịgiác tôi thấy đây là một tác phẩm rất đẹp, thể hiện những bộ ngực phụnữ, với rất nhiều hình thái bộ ngực phụ nữ Việt Nam. Tôi thấy các vịkhách của viện Goethe ở ngoài sân ngồi thư giãn, ăn uống, nhìn nhữngtác phẩm đẹp như thế mà các bạn lại khó chịu, rồi đề nghị chuyển vàotrong nhà hay đi đâu đó, thì tôi nghĩ đó là tư tưởng không biết (phảinói) như thế nào. Tôi thấy ở phương Tây, tại các nơi công cộng, cácbạn vẫn trưng bày những bức tượng khỏa thân, những tác phẩm đươngđại hoàn toàn phô bày cơ thể phụ nữ mà! Tại sao ở đây, một tác phẩmđẹp như thế các bạn phản đối, không đồng ý treo ở ngoài. Đấy là mộtphản ứng của tác giả Việt và tôi trông đợi là viện Goethe, những ngướikhách châu Âu có thể trả lời về quan điểm trước tác phẩm này như thếnào, tại sao phải chuyển đi.“Giàn mướp” của Nguyễn Thị Hoài Thơ: làm bằng chất liệu silicon, tạohình. Treo ở giàn cây ngoài sân viện Goethe. “Mỗi một bước đời, làqua một đời, thêm một trái đời, đủ trái buồn vui”.Trần Lương: Tôi xin được chữa lại là các tác phẩm này là về phái códính dáng đến cơ quan chức năng Việt Nam chứ không liên quan đếnchâu Âu. Chúng ta vẫn có cái nhìn thô thiển về vẻ đẹp của Thượng đếtrao cho người phụ nữ; cách nhìn về cơ thể người phụ nữ còn đầy cáinhục dục, xấu xí, thế nên sự kiểm duyệt là những sai lầm bấy lâu nay.Tôi thấy điều đấy khá hay vì họ nhìn thấy tục còn chúng ta không thấytục, thế là khác nhau về tri thức. Xin nhường lời cho tác giả nói mộtchút về tác phẩm Giàn mướp.Nguyễn Thị Hoài Thơ: Tác phẩm của em bắt đầu ý tưởng từ những lờichế giiễu, khi một người phụ nữ đi qua, đàn ông thường nói là giànmướp di động. Và em nghĩ điều đó không có gì là xấu cả, em muốn thểhiện vẻ đẹp người phụ nữ thông qua tác phẩm. Theo thời gian, cơ thểngười phụ nữ biến đổi. Khi anh Lương nói tác phẩm này treo trongvườn, em thấy rất vui vì nghệ thuật đã dành cho tất cả công chúng xem.“Giàn mướp” sau đó được đề nghị đem vào trong nhà treo. Sân việnGoethe là chỗ ăn uống…Lê Quảng Hà: Mọi người đến đây với tâm thức là người phụ nữ đangcần đề phòng. Thực ra các bạn không cần đề phòng đâu, các bạn rấtmạnh mẽ. Tôi không nói về các bạn nữa, nói về cái chung đi vì các bạnkhông phải phái yếu, tôi cũng là người đàn ông không phải phái mạnh,chúng ta bình đẳng với nhau và cái tôi muốn nói là giải pháp chung chotất cả chúng ta. Chúng ta đang sống ở thế kỉ 21, và theo như tôi biếtchúng ta cũng là thành viên của Liên Hợp Quốc, là một nước phát triểnvăn minh rồi, và đến hôm nay tôi biết là có sự kiểm duyệt với tác phẩmGiàn mướp. Thực ra tôi thấy tác phẩm Giàn mướp treo ở đấy không cóvấn đề gì cả, nó rất hài hòa, phù hợp. Chúng ta thừa hiểu rằ ...