Ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong dạy học ngoại ngữ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết điểm lại lịch sử nghiên cứu về ngữ cảnh. Trên cơ sở đó chỉ ra những nhân tố cấu thành ngữ cảnh cũng như vai trò của chúng đối với giao tiếp ngôn ngữ nói chung và dạy học ngoại ngữ nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong dạy học ngoại ngữLÝ LUẬN NGÔN NGỮ v NGỮ CẢNH VÀ VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ PGS. TS. PHẠM NGỌC HÀM1 1 Đại học Ngoại ngữ – ĐHQG Hà Nội ✉phamngochamnnvhtq@gmail.com Ngày nhận: 17/01/2017; Ngày hoàn thiện: 25/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017 Phản biện khoa học: TS. NGUYỄN THANH HÀ TÓM TẮT Ngữ cảnh là một trong những nhân tố tác động rất lớn đến quá trình giao tiếp ngôn ngữ, đồng thời cũng là cơ sở để xác định ý nghĩa của từ và nội dung thông tin mà người phát ngôn muốn chuyển tải tới người nhận ngôn, từ lâu đã trở thành vấn đề được giới nghiên cứu ngôn ngữ học trên thế giới đặc biệt quan tâm. Ngày nay, ngữ cảnh được nghiên cứu dưới góc độ tri nhận và đặt trong trạng thái động. Nghiên cứu ngữ cảnh có giá trị ứng dụng to lớn nhất là lĩnh vực dạy học ngoại ngữ. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi điểm lại lịch sử nghiên cứu về ngữ cảnh. Trên cơ sở đó chỉ ra những nhân tố cấu thành ngữ cảnh cũng như vai trò của chúng đối với giao tiếp ngôn ngữ nói chung và dạy học ngoại ngữ nói riêng. Từ khóa: dạy học ngoại ngữ, ngữ cảnh, vai trò.1. ĐẶT VẤN ĐỀ gia tùy tục) hay “见什么人说什么话 (gặp người nào thì nói lời ấy). Câu nói tưởng chừng như một lời cửaNgôn ngữ với vai trò là công cụ giao tiếp, là phương miệng đời thường, nhưng chất chứa trong đó là cảtiện để trao đổi tư tưởng, tình cảm, truyền đạt thông một nguyên tắc giao tiếp và trong một chừng mựctin, gắn kết con người với nhau. Một tín hiệu ngôn nhất định, đã đề cập đến tâm điểm của ngữ cảnh:ngữ được phát ra từ phía người phát ngôn thường Quan hệ giữa các đối tượng tham gia giao tiếp và môiphải lệ thuộc vào những nhân tố chủ quan và khách trường giao tiếp. Trong đó, việc phát ngôn phải cóquan. Đồng thời, người nhận ngôn cũng phải căn cứ chủ đích và hướng tới đối tượng nhận ngôn nhằm đạtvào những nhân tố đó để lý giải thông tin và đưa ra được hiệu quả như mong muốn. Ngữ cảnh không chỉphương án phản hồi nhằm đạt được sự hô ứng giữa là vấn đề được giới ngôn ngữ học quan tâm nghiênhai bên tham gia giao tiếp. Đối với văn bản viết, câu cứu, mà nó còn là vấn đề thuộc lĩnh vực logic học vàhoặc đoạn văn trên dưới phải có quan hệ logic với có giá trị ứng dụng cao trong lĩnh vực dạy học ngônnhau, làm cơ sở xác định nghĩa của từ trong câu và ngữ, nhất là dạy học ngoại ngữ và lĩnh vực dịch thuật.nghĩa của câu trong đoạn. Những nhân tố đó gọi là Trải qua quá trình nghiên cứu, các học giả đã luônngữ cảnh. Khái niệm ngữ cảnh được coi là vấn đề hạt luôn kế thừa và phát triển, hình thành nên một mônnhân của ngôn ngữ học, nhất là ngôn ngữ học giao khoa học độc lập: Ngữ cảnh học. Ngữ cảnh học là mộttiếp và ngữ dụng học. Người Trung Quốc có câu “到什 môn khoa học gắn liền với khoa học ngôn ngữ, nhất么山,唱什么歌 (lên núi nào thì hát bài hát ấy/nhập là giao tiếp ngôn ngữ. KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 3v LÝ LUẬN NGÔN NGỮNhững năm gần đây, các học giả nghiên cứu ngôn nên lý thuyết liên quan (The Relevance Theory) và đưangữ nói chung và ngữ cảnh nói riêng trên thế giới đã ra khái niệm giả thiết ngữ cảnh (context assumptions).và đang đạt được những bước đột phá từ ngoại tại Trong bối cảnh đó, trường phái ngữ cảnh tri nhậnđến bản tính bên trong, từ trạng thái tĩnh tới trạng (Cognitive environment) cũng được hình thành.thái động và theo hướng mở với những nghiên cứuliên ngành. Nghiên cứu ngữ cảnh từng bước được Lý luận về ngữ cảnh tri nhận ra đời đã mở ra mộtnâng lên một tầm cao mới. Lý luận về ngữ cảnh tri không gian mới và cách nhìn mới cho công tác nghiênnhận được hình thành, giúp người nghiên cứu và sử cứu ngữ cảnh.dụng ngôn ngữ có một cách nhìn mới về ngữ cảnh.Giá trị ứng dụng của việc nghiên cứu ngữ cảnh càng Cùng với các học giả phương Tây, giới ngôn ngữ họcthiết thực. Trong bài viết này, trước hết, chúng tôi Trung Quốc từ những năm 30 của thế kỷ trước cũngtổng kết lại những thành quả nghiên cứu chính của bắt đầu quan tâm đến vấn đề ngữ cảnh. Người đầucác học giả trên thế giới về vấn đề ngữ cảnh, trên cơ tiên đề cập đến ngữ cảnh ở Trung Quốc là Trần Vọngsở đó chỉ ra những nhân tố cấu thành ngữ cảnh cũng Đạo với cuốn sách nhan đề “Tu từ học phát phàm” (修như vai trò của chúng đối với giao tiếp ngôn ngữ nói 辞学发凡). Trong đó có một nội dung dành cho ngữchung và dạy học ngoại ngữ nói riêng. cảnh. Ông khẳng định, tu từ phải thích ứng với cảnh huống giao tiếp, đồng thời chỉ ra sáu nhân tố cấu2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGỮ CẢNH thành cảnh huống, gồm 何故hà cố (nguyên cớ gì), 何事hà sự (sự việc gì), 何人hà nhân (ai/ người nào),2.1. Đôi nét về lịch sử nghiên cứu ngữ cảnh 何地hà địa (nơi nào), 何时hà thời (lúc nào), 如何như hà (như thế nào) (陈望道,1976). Như vậy, sáu nhân tốTrên thế giới, học giả đề cập đến vấn đề ngữ cảnh đầu tạo nên cảnh huống theo quan điểm của Trần Vọngtiên là nhà ngôn ngữ học người Ba Lan Malinowski Đạo đã bao quát cả đối tượng, không gian, thời gian,(1923), ông chia ngữ cảnh thành ba tiểu loại, gồm phương thức…, có tác động đến quá trình giao tiếp.(1) ngữ cảnh lời nói (context of utterance); (2) ngữcảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong dạy học ngoại ngữLÝ LUẬN NGÔN NGỮ v NGỮ CẢNH VÀ VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ PGS. TS. PHẠM NGỌC HÀM1 1 Đại học Ngoại ngữ – ĐHQG Hà Nội ✉phamngochamnnvhtq@gmail.com Ngày nhận: 17/01/2017; Ngày hoàn thiện: 25/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017 Phản biện khoa học: TS. NGUYỄN THANH HÀ TÓM TẮT Ngữ cảnh là một trong những nhân tố tác động rất lớn đến quá trình giao tiếp ngôn ngữ, đồng thời cũng là cơ sở để xác định ý nghĩa của từ và nội dung thông tin mà người phát ngôn muốn chuyển tải tới người nhận ngôn, từ lâu đã trở thành vấn đề được giới nghiên cứu ngôn ngữ học trên thế giới đặc biệt quan tâm. Ngày nay, ngữ cảnh được nghiên cứu dưới góc độ tri nhận và đặt trong trạng thái động. Nghiên cứu ngữ cảnh có giá trị ứng dụng to lớn nhất là lĩnh vực dạy học ngoại ngữ. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi điểm lại lịch sử nghiên cứu về ngữ cảnh. Trên cơ sở đó chỉ ra những nhân tố cấu thành ngữ cảnh cũng như vai trò của chúng đối với giao tiếp ngôn ngữ nói chung và dạy học ngoại ngữ nói riêng. Từ khóa: dạy học ngoại ngữ, ngữ cảnh, vai trò.1. ĐẶT VẤN ĐỀ gia tùy tục) hay “见什么人说什么话 (gặp người nào thì nói lời ấy). Câu nói tưởng chừng như một lời cửaNgôn ngữ với vai trò là công cụ giao tiếp, là phương miệng đời thường, nhưng chất chứa trong đó là cảtiện để trao đổi tư tưởng, tình cảm, truyền đạt thông một nguyên tắc giao tiếp và trong một chừng mựctin, gắn kết con người với nhau. Một tín hiệu ngôn nhất định, đã đề cập đến tâm điểm của ngữ cảnh:ngữ được phát ra từ phía người phát ngôn thường Quan hệ giữa các đối tượng tham gia giao tiếp và môiphải lệ thuộc vào những nhân tố chủ quan và khách trường giao tiếp. Trong đó, việc phát ngôn phải cóquan. Đồng thời, người nhận ngôn cũng phải căn cứ chủ đích và hướng tới đối tượng nhận ngôn nhằm đạtvào những nhân tố đó để lý giải thông tin và đưa ra được hiệu quả như mong muốn. Ngữ cảnh không chỉphương án phản hồi nhằm đạt được sự hô ứng giữa là vấn đề được giới ngôn ngữ học quan tâm nghiênhai bên tham gia giao tiếp. Đối với văn bản viết, câu cứu, mà nó còn là vấn đề thuộc lĩnh vực logic học vàhoặc đoạn văn trên dưới phải có quan hệ logic với có giá trị ứng dụng cao trong lĩnh vực dạy học ngônnhau, làm cơ sở xác định nghĩa của từ trong câu và ngữ, nhất là dạy học ngoại ngữ và lĩnh vực dịch thuật.nghĩa của câu trong đoạn. Những nhân tố đó gọi là Trải qua quá trình nghiên cứu, các học giả đã luônngữ cảnh. Khái niệm ngữ cảnh được coi là vấn đề hạt luôn kế thừa và phát triển, hình thành nên một mônnhân của ngôn ngữ học, nhất là ngôn ngữ học giao khoa học độc lập: Ngữ cảnh học. Ngữ cảnh học là mộttiếp và ngữ dụng học. Người Trung Quốc có câu “到什 môn khoa học gắn liền với khoa học ngôn ngữ, nhất么山,唱什么歌 (lên núi nào thì hát bài hát ấy/nhập là giao tiếp ngôn ngữ. KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 3v LÝ LUẬN NGÔN NGỮNhững năm gần đây, các học giả nghiên cứu ngôn nên lý thuyết liên quan (The Relevance Theory) và đưangữ nói chung và ngữ cảnh nói riêng trên thế giới đã ra khái niệm giả thiết ngữ cảnh (context assumptions).và đang đạt được những bước đột phá từ ngoại tại Trong bối cảnh đó, trường phái ngữ cảnh tri nhậnđến bản tính bên trong, từ trạng thái tĩnh tới trạng (Cognitive environment) cũng được hình thành.thái động và theo hướng mở với những nghiên cứuliên ngành. Nghiên cứu ngữ cảnh từng bước được Lý luận về ngữ cảnh tri nhận ra đời đã mở ra mộtnâng lên một tầm cao mới. Lý luận về ngữ cảnh tri không gian mới và cách nhìn mới cho công tác nghiênnhận được hình thành, giúp người nghiên cứu và sử cứu ngữ cảnh.dụng ngôn ngữ có một cách nhìn mới về ngữ cảnh.Giá trị ứng dụng của việc nghiên cứu ngữ cảnh càng Cùng với các học giả phương Tây, giới ngôn ngữ họcthiết thực. Trong bài viết này, trước hết, chúng tôi Trung Quốc từ những năm 30 của thế kỷ trước cũngtổng kết lại những thành quả nghiên cứu chính của bắt đầu quan tâm đến vấn đề ngữ cảnh. Người đầucác học giả trên thế giới về vấn đề ngữ cảnh, trên cơ tiên đề cập đến ngữ cảnh ở Trung Quốc là Trần Vọngsở đó chỉ ra những nhân tố cấu thành ngữ cảnh cũng Đạo với cuốn sách nhan đề “Tu từ học phát phàm” (修như vai trò của chúng đối với giao tiếp ngôn ngữ nói 辞学发凡). Trong đó có một nội dung dành cho ngữchung và dạy học ngoại ngữ nói riêng. cảnh. Ông khẳng định, tu từ phải thích ứng với cảnh huống giao tiếp, đồng thời chỉ ra sáu nhân tố cấu2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGỮ CẢNH thành cảnh huống, gồm 何故hà cố (nguyên cớ gì), 何事hà sự (sự việc gì), 何人hà nhân (ai/ người nào),2.1. Đôi nét về lịch sử nghiên cứu ngữ cảnh 何地hà địa (nơi nào), 何时hà thời (lúc nào), 如何như hà (như thế nào) (陈望道,1976). Như vậy, sáu nhân tốTrên thế giới, học giả đề cập đến vấn đề ngữ cảnh đầu tạo nên cảnh huống theo quan điểm của Trần Vọngtiên là nhà ngôn ngữ học người Ba Lan Malinowski Đạo đã bao quát cả đối tượng, không gian, thời gian,(1923), ông chia ngữ cảnh thành ba tiểu loại, gồm phương thức…, có tác động đến quá trình giao tiếp.(1) ngữ cảnh lời nói (context of utterance); (2) ngữcảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học ngoại ngữ Vai trò của ngữ cảnh trong dạy học ngoại ngữ Nhân tố cấu thành ngữ cảnh Giao tiếp ngôn ngữ Quá trình giao tiếp ngôn ngữTài liệu liên quan:
-
552 trang 435 1 0
-
Một số đặc điểm ngữ dụng của câu hỏi lựa chọn hiển ngôn & câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn tiếng Anh
8 trang 307 0 0 -
TOLES - Một giải pháp cho vấn đề đào tạo tiếng Anh chuyên ngành luật ở Việt Nam hiện nay
6 trang 143 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
195 trang 72 1 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
5 trang 60 0 0
-
Một số vấn đề về lỗi ngữ dụng và việc dạy học ngoại ngữ
6 trang 38 0 0 -
65 trang 35 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học giao tiếp
208 trang 33 0 0