Ngũ cốc - nguồn thực phẩm thiết yếu cho bé
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngũ cốc là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, khi nào nên bắt đầu cho trẻ ăn ngũ cốc và ăn như thế nào là điều mà các bà mẹ cần lưu ý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngũ cốc - nguồn thực phẩm thiết yếu cho bé Ngũ cốc - nguồn thực phẩm thiết yếu cho béNgũ cốc là thực phẩm chứa nhiều chất dinhdưỡng. Tuy nhiên, khi nào nên bắt đầu cho trẻ ănngũ cốc và ăn như thế nào là điều mà các bà mẹcần lưu ýViệc cho trẻ ăn kết hợp ngũ cốc trong khẩu phần ănhàng ngày không chỉ mang lại cảm giác ngon miệng,mà còn có nhiều ích lợi khác cho sức khoẻ của trẻ. Ngũ cốc là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng.Thành phần của ngũ cốcNgũ cốc là sự kết hợp của hạt bắp, lúa mì, lúa mạch,gạo, đậu, yến mạch… đã được sấy khô và làm nóng.Cách làm này sẽ làm cho hạt mất nước và trở nêngiòn tan, giúp hàm lượng tinh bột có trong các loạiđậu, hạt trở nên dễ tiêu hóa và dễ hấp thu hơn khidung nạp vào cơ thể. Ngũ cốc có thể sử dụng dướihình thức ăn liền hoặc pha thêm với nước. Tùy theotừng chủng loại, ngũ cốc được chế biến cho thêm tráicây, mật ong, đường, chocolate, mạch nha, muốihoặc đường. Thông thường, trong 100g ngũ cốc gồm:380 kcal, 8% lipid, 20% glucid, 10% chất xơ.Công dụng của ngũ cốc đối với sức khoẻ trẻNgũ cốc cung cấp nguồn dinh dưỡng quí giá trongkhẩu phần ăn của trẻ. Ngũ cốc chứa nhiều thànhphần can-xi, sắt, kẽm, các viatmin như A, B và C cólợi cho sự phát triển thể chất của trẻ. Việc tiêu thụ từ50 - 60g ngũ cốc/ngày với trẻ đang trưởng thành sẽrất có lợi cho trẻ, nhờ vào thành phần các chất dinhdưỡng dồi dào có trong ngũ cốc. Với trẻ nhỏ, nên chotiêu thụ loại ngũ cốc có hương vị tự nhiên hoặc ngũcốc có bổ sung vitamin, không chất béo, lượngđường dưới 25% là tốt hơn cả.Loại ngũ cốc nguyên hạt cung cấp nhiều chất dinhdưỡng hơn đối với trẻ từ 8 đến 12 tuổi.Trẻ tiêu thụ ngũ cốc thường xuyên sẽ giảm thiểu tìnhtrạng béo phì, tăng cân đồng thời tốt cho sức khoẻhơn so với trẻ ăn ít ngũ cốc. Trẻ tiêu thụ ngũ cốc thường xuyên sẽ giảm thiểu tình trạng béo phì, tăng cân đồng thời tốt cho sức khoẻ hơn so với trẻ ăn ít ngũ cốc. Nguồn: Images.Khi nào bắt đầu cho trẻ ăn ngũ cốcĐiều này tùy thuộc vào độ tuổi và cân nặng cũng nhưmột số vấn đề khác về thể chất của trẻ. Có trẻ có thểăn ngũ cốc từ ba tháng tuổi trong khi lại có trẻ lớntháng hơn mới tiêu thụ được ngũ cốc. Thông thường,bác sĩ dinh dưỡng sẽ khuyên bạn nên cho trẻ ăn ngũcốc kể từ giữa bốn đến sáu tháng tuổi, tốt nhất vàolúc sáu tháng. Tránh cho trẻ nhỏ hơn ăn ngũ cốc sớmvì dễ gây bất lợi cho hoạt động của hệ tiêu hóa. Dướiđây là những biểu hiện cho thấy con bạn đã sẵn sàngdung nạp thức ăn từ ngũ cốc:- Trẻ tỏ vẻ thích thú với món ăn mới.- Trẻ có thể ăn nhiều ngũ cốc.- Trẻ có thể nuốt ngũ cốc một cách dễ dàng.Lần đầu tiên cho trẻ ăn ngũ cốc, bạn cần cho trẻ ănloại ngũ cốc có kết cấu mịn và loãng. Bạn có thể trộnchung ngũ cốc với sữa bột hoặc sữa mẹ cho trẻ dễăn. Loại ngũ cốc có gạo, lúa mạch, kiều mạch thườngcó kết cấu mịn hơn so với các loại khác. Loại ngũ cốcchế biến từ gạo có bổ sung chất sắt cũng rất tốt. Nóvừa giúp cung cấp chất sắt cần thiết cho chế độ ăncủa trẻ cũng như đề phòng trẻ không bị dị ứng thứcăn.Khi bắt đầu, bạn hãy thử cho trẻ ăn một lượngnhỏ/ngày (khoảng 2 muỗng cà phê/lần) và không nênthường xuyên thay đổi sang các loại ngũ cốc khác, đểchờ cho đến khi trẻ có thể thích ứng với một mùi vịcủa một loại ngũ cốc. Dần dần sau đó, bạn có thểtăng khẩu phần ngũ cốc của trẻ chẳng hạn như hailần/ngày. Tốt nhất bạn nên cho trẻ ăn ngũ cốc vàobuổi sáng và buổi tối.Khi bắt đầu cho trẻ ăn ngũ cốc, bạn nên đút ăn từng ítđể trẻ nếm thử qua trước, nếu trẻ chấp nhận đượcbạn sẽ đút thêm cho trẻ nhiều hơn một chút. Đây làcách nhanh nhất để bạn tập cho trẻ làm quen với ngũcốc. Sau khi trẻ đã ăn quen ngũ cốc trộn với sữa, bạnnên thay đổi khẩu vị cho trẻ bằng cách trộn chungngũ cốc với các loại trái cây hoặc rau củ nghiềnnhuyễn đồng thời để ý theo dõi việc dung nạp của trẻtrong hai tuần lễ. Bạn không nên trộn chung ngũ cốcvà thịt cho đến khi trẻ được bảy hoặc tám tháng tuổi,vì có khuynh hướng gây thừa protein ở trẻ nhỏ tháng.Phần nhiều các loại ngũ cốc được chế biến từ hạttinh luyện nên chứa ít chất xơ, vì thế để bảo đảm dinhdưỡng bạn cần bổ sung thêm nguồn chất xơ từ raucủ, quả cho trẻ khi ăn ngũ cốc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngũ cốc - nguồn thực phẩm thiết yếu cho bé Ngũ cốc - nguồn thực phẩm thiết yếu cho béNgũ cốc là thực phẩm chứa nhiều chất dinhdưỡng. Tuy nhiên, khi nào nên bắt đầu cho trẻ ănngũ cốc và ăn như thế nào là điều mà các bà mẹcần lưu ýViệc cho trẻ ăn kết hợp ngũ cốc trong khẩu phần ănhàng ngày không chỉ mang lại cảm giác ngon miệng,mà còn có nhiều ích lợi khác cho sức khoẻ của trẻ. Ngũ cốc là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng.Thành phần của ngũ cốcNgũ cốc là sự kết hợp của hạt bắp, lúa mì, lúa mạch,gạo, đậu, yến mạch… đã được sấy khô và làm nóng.Cách làm này sẽ làm cho hạt mất nước và trở nêngiòn tan, giúp hàm lượng tinh bột có trong các loạiđậu, hạt trở nên dễ tiêu hóa và dễ hấp thu hơn khidung nạp vào cơ thể. Ngũ cốc có thể sử dụng dướihình thức ăn liền hoặc pha thêm với nước. Tùy theotừng chủng loại, ngũ cốc được chế biến cho thêm tráicây, mật ong, đường, chocolate, mạch nha, muốihoặc đường. Thông thường, trong 100g ngũ cốc gồm:380 kcal, 8% lipid, 20% glucid, 10% chất xơ.Công dụng của ngũ cốc đối với sức khoẻ trẻNgũ cốc cung cấp nguồn dinh dưỡng quí giá trongkhẩu phần ăn của trẻ. Ngũ cốc chứa nhiều thànhphần can-xi, sắt, kẽm, các viatmin như A, B và C cólợi cho sự phát triển thể chất của trẻ. Việc tiêu thụ từ50 - 60g ngũ cốc/ngày với trẻ đang trưởng thành sẽrất có lợi cho trẻ, nhờ vào thành phần các chất dinhdưỡng dồi dào có trong ngũ cốc. Với trẻ nhỏ, nên chotiêu thụ loại ngũ cốc có hương vị tự nhiên hoặc ngũcốc có bổ sung vitamin, không chất béo, lượngđường dưới 25% là tốt hơn cả.Loại ngũ cốc nguyên hạt cung cấp nhiều chất dinhdưỡng hơn đối với trẻ từ 8 đến 12 tuổi.Trẻ tiêu thụ ngũ cốc thường xuyên sẽ giảm thiểu tìnhtrạng béo phì, tăng cân đồng thời tốt cho sức khoẻhơn so với trẻ ăn ít ngũ cốc. Trẻ tiêu thụ ngũ cốc thường xuyên sẽ giảm thiểu tình trạng béo phì, tăng cân đồng thời tốt cho sức khoẻ hơn so với trẻ ăn ít ngũ cốc. Nguồn: Images.Khi nào bắt đầu cho trẻ ăn ngũ cốcĐiều này tùy thuộc vào độ tuổi và cân nặng cũng nhưmột số vấn đề khác về thể chất của trẻ. Có trẻ có thểăn ngũ cốc từ ba tháng tuổi trong khi lại có trẻ lớntháng hơn mới tiêu thụ được ngũ cốc. Thông thường,bác sĩ dinh dưỡng sẽ khuyên bạn nên cho trẻ ăn ngũcốc kể từ giữa bốn đến sáu tháng tuổi, tốt nhất vàolúc sáu tháng. Tránh cho trẻ nhỏ hơn ăn ngũ cốc sớmvì dễ gây bất lợi cho hoạt động của hệ tiêu hóa. Dướiđây là những biểu hiện cho thấy con bạn đã sẵn sàngdung nạp thức ăn từ ngũ cốc:- Trẻ tỏ vẻ thích thú với món ăn mới.- Trẻ có thể ăn nhiều ngũ cốc.- Trẻ có thể nuốt ngũ cốc một cách dễ dàng.Lần đầu tiên cho trẻ ăn ngũ cốc, bạn cần cho trẻ ănloại ngũ cốc có kết cấu mịn và loãng. Bạn có thể trộnchung ngũ cốc với sữa bột hoặc sữa mẹ cho trẻ dễăn. Loại ngũ cốc có gạo, lúa mạch, kiều mạch thườngcó kết cấu mịn hơn so với các loại khác. Loại ngũ cốcchế biến từ gạo có bổ sung chất sắt cũng rất tốt. Nóvừa giúp cung cấp chất sắt cần thiết cho chế độ ăncủa trẻ cũng như đề phòng trẻ không bị dị ứng thứcăn.Khi bắt đầu, bạn hãy thử cho trẻ ăn một lượngnhỏ/ngày (khoảng 2 muỗng cà phê/lần) và không nênthường xuyên thay đổi sang các loại ngũ cốc khác, đểchờ cho đến khi trẻ có thể thích ứng với một mùi vịcủa một loại ngũ cốc. Dần dần sau đó, bạn có thểtăng khẩu phần ngũ cốc của trẻ chẳng hạn như hailần/ngày. Tốt nhất bạn nên cho trẻ ăn ngũ cốc vàobuổi sáng và buổi tối.Khi bắt đầu cho trẻ ăn ngũ cốc, bạn nên đút ăn từng ítđể trẻ nếm thử qua trước, nếu trẻ chấp nhận đượcbạn sẽ đút thêm cho trẻ nhiều hơn một chút. Đây làcách nhanh nhất để bạn tập cho trẻ làm quen với ngũcốc. Sau khi trẻ đã ăn quen ngũ cốc trộn với sữa, bạnnên thay đổi khẩu vị cho trẻ bằng cách trộn chungngũ cốc với các loại trái cây hoặc rau củ nghiềnnhuyễn đồng thời để ý theo dõi việc dung nạp của trẻtrong hai tuần lễ. Bạn không nên trộn chung ngũ cốcvà thịt cho đến khi trẻ được bảy hoặc tám tháng tuổi,vì có khuynh hướng gây thừa protein ở trẻ nhỏ tháng.Phần nhiều các loại ngũ cốc được chế biến từ hạttinh luyện nên chứa ít chất xơ, vì thế để bảo đảm dinhdưỡng bạn cần bổ sung thêm nguồn chất xơ từ raucủ, quả cho trẻ khi ăn ngũ cốc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngũ cốc thực phẩm cho bé thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng y học đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu liên quan:
-
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 52 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 41 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 37 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 31 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 29 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 28 0 0